Khỏi niệm phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 49 - 51)

Trong quỏ trỡnh tồn tại của mỡnh, con người luụn luụn cú nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần. Để đỏp ứng được cỏc nhu cầu này, con người phải lao động nhằm đạt được lợi ớch nào đú về kinh tế và tinh thần, trong đú lợi ớch kinh tế cú ý nghĩa quan trọng. Khi xó hội càng phỏt triển, nhu cầu của con người càng cao thỡ nú càng trở thành động lực thỳc đẩy sự hoạt động lao động của con người. Để thỏa món nhu cầu của bản thõn, con người cú thể hợp tỏc với nhau nhưng cũng cú thể đấu tranh với nhau nhằm đạt được lợi ớch của mỡnh [42].

Khi tham gia quan hệ lao động, NLĐ và NSDLĐ cú mục đớch khỏc nhau. NLĐ "bỏn" sức lao động, mang lại thu nhập để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh. Họ luụn mong muốn thu nhập càng cao càng tốt. NSDLĐ "mua" sức lao động của NLĐ đem vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận. Lợi nhuận đối với họ là trờn hết. Dự mục đớch về lợi ớch cụ thể là khỏc nhau, song cỏc bờn đều cú điểm chung cựng hướng đến đú là doanh thu, lợi nhuận của đơn vị. Bởi vỡ, doanh thu, lợi nhuận của đơn vị càng cao thỡ lợi ớch của cỏc bờn càng được thỏa món. Cho nờn, để thống nhất cỏc lợi ớch riờng của từng cỏ nhõn NLĐ và NSDLĐ trong đơn vị sử dụng lao động, với ưu thế của mỡnh, NSDLĐ là chủ thể đứng ra quản lý quỏ trỡnh lao động, kết hợp hài hũa cỏc lợi ớch riờng khỏc nhau để tạo ra động lực to lớn thỳc đẩy sự phỏt triển về lợi ớch chung của đơn vị.

2.2. Phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

2.2.1. Khỏi niệm phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụnglao động lao động

Quyền QLLĐ của NSDLĐ luụn là nội dung quan trọng được phỏp luật cỏc nước trờn thế giới ghi nhận và điều chỉnh. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ chế độ sở hữu, cơ chế quản lý kinh tế (bao gồm cả QLLĐ), quan điểm về quyền QLLĐ của NSDLĐ… nờn phỏp luật cỏc nước quy định khỏc nhau về quyền QLLĐ của NSDLĐ cũng như nội dung của cỏc quyền này.

Ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, quyền QLLĐ của NSDLĐ được quy định trong cỏc Bộ luật hoặc luật về lao động, việc làm, thu nhập hoặc cụng đoàn... Cú một số nước quy định quyền này song song trong nhiều luật hoặc bộ luật khỏc nhau

[15, tr.5-20]. Một số nước khỏc chỉ quy định quyền này trong một bộ luật hoặc luật

về lĩnh vực lao động [15, tr.7-19].

Dự quy định trong nhiều luật, bộ luật hoặc chỉ quy định trong một luật, bộ luật, song cú thể thấy rằng, ở cỏc nước theo Thuyết tổ chức (Phỏp, Ấn Độ, Nhật

Bản, Hy Lạp…), thỡ trước đõy (trước khi cú luật, bộ luật hiện hành), trờn cơ sở nguyờn tắc nhà nước khụng ban hành quy định cho phộp (cỏc chủ thể làm gỡ) mà chỉ quy định cấm (nghĩa là cỏc chủ thể được hoàn toàn tự do hành động miễn là khụng vi phạm điều cấm), theo đú, quyền QLLĐ của NSDLĐ, dự khụng được nhắc đến vẫn được coi là quyền đương nhiờn. Cho nờn, thay vỡ được quy định trong phỏp luật, quyền đương nhiờn này được NSDLĐ tự xõy dựng trong thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động hoặc hợp đồng lao động.

Đến nay, trong cỏc luật, bộ luật hiện hành (mới được ban hành thờm hoặc được sửa đổi), do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như sự lớn mạnh của tổ chức cụng đoàn, sự cần thiết bảo vệ NLĐ, cơ chế quản lý nhà nước theo hướng dõn chủ, cụng bằng, nờn phỏp luật đó quy định mở rộng hơn về cỏc hành vi cấm thực hiện khi tuyển lao động, khi sa thải NLĐ, khi chấm dứt hợp đồng lao động... Vỡ thế, những quy định được sửa đổi, bổ sung này đó làm hạn chế phần nào quyền QLLĐ của NSDLĐ so với trước.

Ở cỏc nước theo Thuyết hợp đồng (Áo, Bỉ, Đức, Thụy Điển, Anh…), do nảy sinh trực tiếp từ luật dõn sự nờn quan hệ lao động được xỏc lập theo nguyờn tắc tự do hợp đồng [124, tr.2]. Theo đú, khi NLĐ ký kết hợp đồng lao động thỡ họ tự đặt mỡnh dưới sự điều khiển, quản lý của NSDLĐ. Quyền điều khiển, QLLĐ của NSDLĐ được thể hiện ở khả năng định đoạt về cỏc vấn đề như sắp xếp cụng việc, giỏm sỏt quỏ trỡnh làm việc, điều chuyển cụng việc, chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải NLĐ... theo ý muốn khụng cần lý do [125, tr.19]. Đến nay, nguyờn tắc này bị mai một dần do nhiều nguyờn nhõn về điều kiện kinh tế-xó hội thay đổi, do phỏn quyết của tũa ỏn, do cỏc quy định của phỏp luật được bổ sung để bảo vệ NLĐ.

Như vậy, theo phỏp luật lao động hiện hành của nhiều quốc gia trờn thế giới, dự thuộc học thuyết nào, thỡ trong quan hệ lao động, quyền QLLĐ của NSDLĐ đều là quyền đương nhiờn và mang tớnh truyền thống. Từ quyền được thực hiện theo ý muốn của NSDLĐ (tự do thương lượng hay tồn quyền quyết định) đó dần thay thế bằng việc tũn theo căn cứ phỏp luật. Tuy nhiờn, quy định của phỏp luật khụng giữ vị trớ quan trọng với tư cỏch là nguồn của quyền QLLĐ của NSDLĐ [124, tr.262]. Song, điều đú khụng cú nghĩa là quyền QLLĐ của NSDLĐ bị thu hẹp. Mà ngược lại, phỏp luật cỏc nước đó dành cỏnh cửa rộng mở cho NSDLĐ bằng việc cho phộp họ được quyền tự do thiết lập cỏc văn bản nội bộ cú giỏ trị phỏp lý thấp hơn để làm cụng cụ QLLĐ, đồng thời được quyền tổ chức thực hiện QLLĐ trong đơn vị của mỡnh.

Từ những nghiờn cứu về quyền QLLĐ của NSDLĐ và những quy định của phỏp luật quốc tế về quyền này, cú thể hiểu phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ bao gồm tổng hợp cỏc quy định của nhà nước về quyền của NSDLĐ được chỉ đạo, điều khiển NLĐ của đơn vị, trờn cơ sở thiết lập cụng cụ QLLĐ và tổ chức, thực hiện QLLĐ nhằm nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w