[Hoàng N gọc Giao]
hoàn chỉnh bị ảnh hưởng bất ngờ bởi thao tác nào đó sau này, người ta thường khóa (lock) chúng lại. Một khi bạn khóa đối tượng, đối tượng ấy số không thay đổi do bất cứ tác động nào cho đến khi bạn mở khóa (unlock).
Dù bạn vẫn được phép chọn đối tượng bị khóa (dĩ nhiên rói, có thế mới mở khóa được), CorelDRAW sẽ “lờ tịt các đối tượng ấy trong mọi hoạt động, xử sự như thể chúng không được chọn.
Căng khung chọn bao quanh hà mã, nai, khỉ, lạc đà và
các hình khung của chúng Chọn hà mã, nai, khỉ, lạc đà và các “chuóng" cùa chúng
Chọn Arrange > Lock Object Các dấu chọn biến thành các 0 khóa xinh xinh, biếu thị tình trạng “cừa đóng then cài” (hình 1) Ấn Ctrl+S Ghi bản vẽ lên đĩa (nhanh nhanh lên, bạn!)
Hình 1
Từ giờ trở đi, bạn không sợ hà mã, nai, khỉ, lạc đà bị xê dịch hoặc đổi màu do các thao tác “vô ý” của mình sau này. Chuyện như vậy không hiếm đâu, dù cẩn thận cỡ nào ta cũng có lúc lẫn lộn chứ! Những người dùng CorelDRAW thành thạo sẽ nói cho bạn biết rằng họ từng sai lắm nhiéu lán, làm cho bản vẽ xộc xệch, "rung
rinh" mà không hay, đến lúc in ra giấy mới... tá hỏa!
Ghi chú
Để khóa đối tượng, bạn có thể thao tác theo cách khác: bấm-phải vào đối tượng ẩy và chọn Lock O bject trên trình đơn cảnh ứng vừa hiện ra. Muốn mò khóa cho đối tượng bị khóa, bạn chọn đối tượng ấy rổi chọn Arrange
> U nlock Object hoặc bấm-phải vào đối tượng và chọn Unlock O bject trên trình đơn cảnh ứng. Nếu cân
“phóng sinh" mọi đối tượng, bạn không phải chọn đối tượng chi cả, chỉ việc chọn ngay Arrange > U nlock All
O bjects la xong.
Yên tâm một chuyện, la tiếp tục “tính sổ" với sư tử. Dĩ nhiên bạn có những ý kiến riêng vé cách thiết kẹ nhưng ta hãy thỏa thuận một phương án trình bày như trên hình 2 (bạn xem trước đi). Phương án như vậy nhằm tạo
“tiêu điểm" cho bản vẽ, nhấn mạnh mục tiêu nghiên cứu đời sống hoang dã.
Đ ể tiện vẽ hình vuòng và hai đường tròn đổng tâm như hình 2, ta hãy đặt hai đường gióng ciao nhau tại “tiêu điểm” cắn thiết. Bạn nhớ rằng chế độ "bắt dính” vào đường gióng đang có hiệu lực.
Kéo đường gióng ngang hiện có đến vị trí như hình 2 Kéo đường gióng dọc từ thước đo đến vị trí như hình 2
Chọn công cụ vẽ hình khung ^
Ấn giữ phím Shift và Ctrl, trỏ vào giao điểm hai đường gióng và căng một hình khung nhỏ
Bạn thu được hình vuông nhỏ có tâm nằm tại giao điểm hai đường gióng
Chọn công cụ vẽ e-líp
Ấn giữ phím Shift và Ctrl, trỏ vào giao điểm hai đường gióng và căng một đường tròn có kích thước cỡ gấp ba
hình vuông vừa vẽ
1
Lấy công cụ chọn
Ấn phím “cộng lớn” Sao chép đường tròn vừa vẽ. Bạn có hai đường tròn nằm chổng khít. Đường tròn mới ỏ Irạng thái “được
chọn" Ấn giữ phím Shift và kéo dấu chọn ở một góc đế dãn
đường tròn mới sao cho đường tròn mới lớn hơn đường tròn cũ như hình 2
Tạo ra đường tròn thứ hai đổng tâm với đường tròn thứ nhất
&
Chọn “bút chì” Á ở hộp công cụ (công cụ vẽ đường
thẳng)
Lán lượt kẻ hai đường thằng vuông góc, tạo thành chữ thập như trên hình 2
Ta có thể dẹp bỏ các đường gióng được rói...
Bấm vào đường gióng dọc và gõ phím Delete Xóa đường gióng dọc Bấm vào đường gióng ngang và gõ phím Delete Xóa đường gióng ngang
H ình 2
[Đáu trang] Phân bô đối tư ợng
Hiện giờ nền trang in vẫn còn trống trải. Hình 7 đé nghị với bạn một cách để “làm dịu" đường nét khô khốc, khẳng khiu của các hình khung và dấu chữ thập (bạn xem trước đi). Bôn hình e-líp nhạt màu với sắc độ chuyển
dán thành trắng dàn hàng ngang lấp đắy chiểu rộng trang in, tạo cho người xem cảm giác “thư giãn”. Bạn thích không? Ta làm đi, hén?
Chọn công cụ vẽ e-líp và căng e-líp dài theo chiéu cao trang in như hình 3
Bấm vào ô màu nào đó (mà bạn thấy “ăn" với màu của
các hình khung) Chọn màu tô cho e-líp
Bấm-phải vào ô “không màu” Bỏ màu nét của e-lip Gõ phím "cộng lớn” ba lắn
Tạo ra 3 bản sao cùa e-líp vừa vẽ. c ả bốn e-líp nằm chổng khít lên nhau. E-líp được tạo ra sau cùng nằm trên
H ình 3
Để “trải" các e-líp hiện có cho đầy chiéu rộng trang in, ta sẽ dùng chức năng phản b ố đố i tượng, được trình bày
trên hộp thoại Align and D istribute. Trước khi mờ hộp thoại ay, bạn phải chọn tất cả đối tượng cần “trải".
Bấm vào công cụ chọn
Ấn giữ phím Alt và căng khung chọn như hình 4
Các e-líp “thò" vào trong khung chọn sẽ được chọn. Nghĩa là cá bốn e-líp nam chổng lên nhau đéu được
chọn
j g
Chọn A lign and D istribute "" trẽn thanh công cụ
Property Bar (hoặc chọn Arrange > Align and D istribute)
Hộp thoại A lign and D istribute (hình 5) xuất hiện
Bấm vào Distribute Chuyến qua thẻ Distribute
Bật ô duyệt Extent of Page và bật ô duyệt Left Phân bố các đối tượng đã chọn cho đầy chiều rộng
trang in. Rìa trái của các đối tượng cách đều Bấm vào A pply rói bấm vào Close
Ấn Shift+PageDown Đưa bốn e-líp xuống dưới cùng. Bạn thu được kết quà như hình 6
i _____
Align and D istribute |5c]
Akfln DnMnẩe
°". 3 Õ »«
13ke« □ £ « * « □Seacmg OB'SM
„ ° ' D i c p Ootnb*Je'0
„° | D C put« OExtertSt selection
0°ỉ D S W " ) © EjrttiK cl page
°bI Dfionom
* » ] [ ~ãaw
Hình 5
Hình 6
Trên trang D istribute của hộp thoại Align and D istribute, bằng cách bật ô duyệt Extent o f Page và một trong
các ô duyệt ờ hàng ngang bên trên, bạn có thế phân bố các đối tượng đã chọn cho đắy chiểu rộng của trang.
Bật ô duyệt Extent of Page và một trong các 5 duyệt ở hàng dọc ben trái, bạn có thể phân bố cắc đối tượng đã
chọn cho đay chiéu cao của trang.
Các ô duyệt ở hàng ngang bén trên cho phép lựa chọn các khả năng khác nhau khi phân bỗ theo chiều rộng:
làm cho rìa trái (Left), ria phải (Right), tâm (Center) của các đối tượng cách đéu hoặc làm cho khoảng hở giữa chúng bằng nhau (Spacing). Tướng tự, cacô duyệt ở hàng dọc bên trái giúp bạn làm cho rìa trên (Top), rìa
dưới (Bottom ), tâm (Center) của các đối tượng cách đéu hoặc làm cho khoảng hờ giữa chúng bằng nhau
(Spacing) khi phân bố theo chiéu cao. Quan sát kỹ biếu tượng của mỗi ô duyệt, bạn sẽ hiểu ngay. Trong
trường hợp bổn e-líp đang xét, tác dụng của các ô duyệt Left, Center, Spacing và R ight cho bạn kết quả như
nhau.
Bạn còn thấy có ô duyệt gọi là Extent of selection. Đấy là khả năng phân bố trong phạm vi xác định bởi các
đối tượng được chọn, chỉ có hiệu lực trong trường hợp cac đối tượng nam rải rác. Do bốn e-líp của ta nằm "một
đống", nếu bạn bậl ô duyệt Extent o f selection và bấm Apply, bạn sẽ chẳng thấy có chi “nhúc nhích".
[Đắu trang] s ử dụng dải màu
Màu trơn cùa bổn e-líp chiệm mội màng lớn trông khá buổn tẻ. Trừ khi bạn dự định trang trí thêm chi đó, ta nên
thay màu trơn màng lớn bằng dà i màu (fountain fill, gradient fill). Đó là một dải gồm nhiều màu và sắc độ khác
nhau (từ đậm thành nhạt và ngược lại), thường làm cho người xem có cảm giác êm dịu tựa như tiếng trám ngân nga đệm cho những nốt nhạc thánh thót (nếu so sánh như thế thi mảng màu của bốn e-líp hiện giờ là một thứ
tiếng "ù ù"!). Để tạo ra dải màu, bạn có thể dùng công cụ Interactive Fill Tool, tạm dịch là công cụ tô tương
tác. Gọi là "lương tác" vì công cụ này tạo ra các “nút chỉnh" và “con chạy" nằm ngay trên đối lượng được tô, cho phép đieu chỉnh tức thời sự biến chuyển sắc đọ trong dai màu.
Chọn Interactive F ill Tool Ỉ£ Jtừ hộp công cụ
Dấu trỏ thay đổi, cho biết bạn đang cám trong tay công cụ mới
Trỏ vào rìa dưới của một e-líp và kéo dấu trỏ băng qua chiéu cao e-líp, chạy đến rìa trẽn
Xuất hiện dải màu thay cho màu tô ươn của e-líp. Các sắc độ trên dải màu dien tả sự biến chuyển từ màu vốn
có của e-líp thành màu trắng
Bạn để ý hai nút chỉnh hình vuông ờ hai đầu e-líp. Nếu bạn kéo nút chỉnh như vậy, hướng biến chuyển của dải màu thay đổi (thẳng đứng hoặc nằm nghiêng). Giữa hai nút chỉnh là một con chạy. Tùy theo vị trí con chạy,
màu ờ đắu này e-líp sẽ lấn át màu kia trong dải màu hoặc ngược lại. Kéo “nút trắng" ở rìa trên e-líp sao cho dải màu thẳng
đứng (neu dài màu chưa được thẳng đúng)
Kéo con chạy xuống dưới một chút (hình 7) Màu trắng tỏ ra lấn át trong dải màu, làm cho dải màu nhạt hơn (và "nhã” hơn)
Hình 7
Interactive FMI Tool chì là một trong những công cụ tương tác cùa CorelDRAW. Nét chung lý thú của những
công cụ như vậy là sự thay đoi diễn ra tức thời tren bản ve tùy bạn điều khiển, theo kiểu "tay làm, mắt thấy.”
liền , không cán hộp thoại, không có nút bấm Apply hay OK chi cả. sức mạnh của máy tính để bàn hiện nay
đã tao điéu kiên cho SƯ xuất hiên của các phương tiên làm viêc thát dễ chiu!