1
% SAIG O N ¿ ỉ\,
H ình 2
Có lẽ bạn không khỏi thắc mắc vé việc kéo dấu trỏ ngang qua dòng chữ. Dường như đây là thao tác thừa vi
dòng chữ đã được chọn, s ố là thế này, CorelDRAW cho phép bạn điểu chỉnh từng ký tự một trong dòng chữ.
Nếu kéo dấu trỏ ngang qua một ký tự hay một cụm ký tự trong dòng chữ, bạn có thể gõ ký tự mới thay thế, chọn kiểu chữ mới cho riêng ký tự hoặc cụm ký tự đã chỉ ra (có nén xám). Từ đây về sau, ta sẽ gọi thao lác như
vậy là “chọn cụm ký tự ’. Cụm ký lự có nén xám phía sau gọi là “cụm ký lự được chọn".
Một khi đă chọn cụm ký tự, bạn có thể kéo cụm ký tự ấy đến chỗ khác trẽn dòng chữ. Khi “kéo” như thế, bạn để ý theo dõi sự di chuyển của dấu nhắc (có dạng “que thẳng đứng). Dấu nhắc ấy cho biết bạn đang “ở" chỏ
nào trên dòng chữ.
Lúc này bạn vẫn còn “cam” côrg cụ ghi chữ T ext Tool trong tay. Thế thì bạn thử... Bấm vào tiêu ngữ Thao Cam Vien
Kéo dấu trỏ ngang qua cụm ký tự Thao Cụm ký tự Thao có nén xám, biếu thị tình trạng được
chọn
Chọn cỡ chữ 100 point trẽn ô liệt kê Font Size List Chỉ riêng cụm ký tự Thao 10 lên (hình 3)
Ấn ctrl+ z ‘Trình bày gì mà kỳ dzậy!"
Trỏ vào cụm ký tự Thao (đang ở tinh trạng được chọn) và kéo nó ra sau cụm ký tự Cam (Bạn để ý sự
di chuyển của dấu nhắc)
Bạn thu được dòng chữ Cam Thao Vien (hình 4)
Ấn ctrl+ zn ctrl+ z “Nói năng gì mà kỳ dzậy!"“Nói năng gì mà I
;Thao Qam Vierr
H ình 3 ■Ịrhao cậm Vien- Ậ Thao CamlAVien 3 •Camfhao VierỸ
Hình 4
[Đâu trang] In bản v ê ra giấy
Nếu bạn có máy in đê’ bàn (desktop Printer) và viêc cài đặt máy in đã "đâu ra đấy", bạn nên cho in ngay bản vẽ hiện hành để có dịp nhìn ngắm công trình đáu tay của mình trên giấy. Xưa nay mọi người dùng CorelDRAW chì
thực sự yên tâm về bản vẽ của mình khi cắm nó trong tay! & x -
Chon File > Print hoac bam vào Print hoac an ctrl+ p
Ra lệnh in
CorelDRAW sẽ hiến thị thông báo như hình 5, nhắc bạn rằng giấy in đang ờ tư thế thẳng đứng (portrait) mặc định, không giống với quy định vé trang in hiện hành (tư thế nằm ngang) trong mién vẽ va hỏi bạn có muốn đế
CorelDRAW tịr điéu chỉnh tư thế giấy in hay không. Hầu như ta không có lý do gì đế từ chối.
Chọn Yes Hộp thoại Print xuất hiện
CorelDRAW
tỳ P r r tt* pacwf ortentahon doM not matrh ùne or nur« doeưnent paợet-
' A d u s t pM V te r a t t n D t l u t r ’
Hình 5
Hộp thoại P rint gổm nhiều thẻ. Trên thẻ General bày ra trước mắt, bạn thấy có 3 phần chính: Destination,
Print Range và Copies.
Trong phắn Destination, bạn thấy máy in được chọn là máy in mặc định. Bạn có thể chọn máy in khác trong ô liệt kê Name. Mọi loại máy in đe bàn đều chấp nhận khô’ giấy A4, phù hợp với quy định của ta vé trang in"
Bản vẽ cắn in có thể gồm nhiều trang, hợp thành một tài liệu (ơocument). Trong phần Print Range, bạn xác
định các trang hoặc các tài liệu cắn in thông qua việc chọn một trong các khả năng: Current Document: In tài liệu (bản vẽ) hiện hành.
Documents: In mọi bản vẽ đang mở. Selection: Chỉ in các đối tượng đang được chọn.
Current Page: In trang hiện hành.
Pages: Nêu số trang cụ thể của các trang cần in. v í dụ, bạn gõ 1,3 trong ô bén phải để in trang 1 và trang 3. Để in từ trang 5 dến trang 12 chẳng hạn, bạn gõ 5-12.
Bản vẽ hiện hành của ta chỉ có một trang, do vậy bạn có thể chọn Current Docum ent hay Current Page. Trong phán Copies, bạn quy định số bản in cho mỗi trang. Nếu cắn in 2 bản cho mỗi trang, bạn bấm kép vào ô
Copies rói gõ 2. Trong trường hợp cần vài chục, vài trăm bản in (khi bạn cán quảng cáo ở... gốc cây), tốt nhất bạn chỉ in một bản và dùng máy sao chụp (photocopier) để nhân bản. "Kinh tế” hơn nhiều!
Biết thì cứ biết vậy, thông thường bạn chỉ cắn bấm nút P rint là xong. Ta in nhé... Trên hộp thoại Print, chọn Print
Bạn thấy sao? Bản in tốt chứ? Bạn thấy đưèng nét trên giấy sắc sảo, trơn tru mặc dù đường nét hiển thị trên màn hình đẩy những “răng cưa". Đó là ưu điểm tuyệt vời của hình ảnh được vẽ trong CorelDRAW mà người ta
gọi là hình “véc-tơ".
(Bài 21)
[Hoàng N gọc Giao]
Cho đến nay, bạn vẫn chưa có dịp vẽ hình tùy ý. Thao tác gọi là "vẽ" mà ta đã thực hiện chỉ là việc “căng’’ một khung bao, dẻ dàng đến mức nhàm chán. Có lẽ đã đến lúc bạn không muốn dùng hình sư tử, lạc đà,... có sẵn
mà thích tự mình vẽ ra... con gì đó. v ậ y thi bạn cắn làm quen với các công cụ "vẽ tay" (Freehand Tool, Bezier
Tool, A rtis tic Media Tool,...) như trên hình 1. Chúng cho phép tạo ra đường nét, hình thù bâì kỳ (bạn đã có dịp
làm quen với công cụ Freehand Tool để vẽ cường thằng). Đối tượng được sản sinh từ các công cụ như vậy là
đường thẳng (line) hoặc đường cong (curve). Ta hãy tập vẽ đường thằng trước, rồi đến đường cong và nhản
tiện tìm hiểu cáìch thức điều chình đường cong bằng công cụ chỉnh dạng Shape Tool. Một khi đã “chắc tay" với
các đường nét đơn giản, bạn se vế được hình ảnh phức tạp.
Ãl i