[Hoàng N gọc Giao]
Đánh vật với đường cong và các nút có thể đã làm cho bạn... căng thẳng. Ta hãy “thư giãn” đôi chút bằng cách
thiết kế vài biểu tượng (logo). Tuy đơn giản nhung đây là mảng việc quan trọng của người dùng CorelDRAW
trong thực tế. Thông qua vài nhu cáu trong... tưởng tượng, bạn sẽ có dịp rèn luyện các Ihao tác trong CorelDRAW cho thuần thục đổng thời tìm hiểu thêm nhung chức năng mới. (Ý đổ thiết kế biếu tượng do vậy có
phán phụ thuộc vào mục tiêu ấy và các thao iac theo hướng dẫn có thê’ không tối ưu.) Ghi chú
• Thipt kp hip’ll tượng nho r ơ quan, rông ty, hội nhóm, hnặc thipì kp nhãn hiệu cho sản phấm riù là nông viện nặng tính “thương mại" nhưng vẫn có chất nghệ thuật. Nghĩa là không nên... câu nệ quy tắc. Quy tắc, có chăng, đó là “đơn giản và ấn tượng''. Nhưng làm thế nào để gây ấn tượng tốt là chuyện... không đơn giản. Xem như không có quy tắc! Tuy nhiên, quan sát những biểu tượng nổi tiếng, bạn cảm nhận rất rõ thế nào là “đơn giản”. Chẳng hạn, vẽ biểu tượng “trái táo bị gặm một miếng’’ của máy tinh Macintosh đối với bạn có lẽ chỉ là chuyện
vặt nhưng... (vâng, chữ “nhung” mới thật là to chuyện!).
Giả sử một câu lạc bộ quần vợt mang tên Lan Oanh đặt ta thiết kế biểu tượng. Bạn cắn thế hiện tên gọi Lan Oanh Tennis Club (dùng tiếng Anh một chút cho sang!), viết tắt là LOTC, sao cho người xem Hên tưởng mạnh
ràng để "bắt mắt" thiên hạ mỗi khi thành viên của câu lạc bộ “phon phon" ngoài đường.
Với “vợt" và ‘'banh” nãy lung tung trong đáu, có thế sau một lúc mơ màng, bạn chợt quơ láy bút và vẽ phác trên lé trang báo “Thể Thao" đang đọc nhũng đường nét như hình 1.
Hình 1
Phải rói, ta sẽ dùng hình quá banh thay cho chữ o (tức "Oanh”) và sắp xếp các chữ tắt trẽn một hình tròn, gợi nhớ vé cái vợt. Muốn nối bật? Dùng màu tương phản theo kiểu “đen trắng, trắng đen” là tốt nhất! v é mặt kỹ thuật, tạo các “phần tư hình tròn" không khó vì CorelDRAW cho phép vẽ hình "miếng bánh” rất nhanh chóng. Điéu quan Irọng là phải giónc hàng các chữ cho ngay ngắn và tạo hình quá banh "như thiệt”. Mục tiêu đã rõ rồi, ta bắt tay vào việc thôi! Trước hết, bạn cần vẽ hình tròn và chỉnh dạng hình tròn đê’ tạo ra
hình "miếng bánh phắn tư'.
Chọn File > New Mở bản vẽ mới
Kéo từ thước một đường gióng dọc và một đường gióng ngang, sao cho chúng cắt nhau ờ khoảng giữa
trang in
Chọn Layout > Snap To Guidelines Bật chê’ độ bắt dính vào đường gióng (nếu chưa bật) Chọn công cụ vẽ e-líp trong hộp công cụ (hoặc gõ
phím F7 chõ nhanh)
Chuẩn bị vẽ hình tròn có tâm tại giao điếm hai đường gióng
Trò vào giao điểm hai đường gióng, ấn giữ phím Shift và Ctrl, kéo dấu trò để cang một hình t'òn Điéu chình tắm nhìn đê’ thấy hình tròn rõ ràng như
hình 2 1 í 1 Ỹ T a • , • 1 Hình 2 s ử dụng View Manager
Khi làm việc, bạn có thế có nhu cáu quan sát bản vẽ ở các tám nhìn khác nhau. Những lúc như vậy, muốn nhanh chóng trở lại tắm nhìn như trẽn hình 2 một cách chính xác, bạn nên ghi nhớ tắm nhìn ấy với tên gọi hằn
Chọn Tools > View Manager (hoặc ấn Ctrl+F2 cho
nhanh) Cửa sô’ neo đậu View Manager hiện ra Bấm vào nút Add Current View —
Tắm nhìn hiện hành đối với bản vẽ được ghi nhận với tên gọi mặc định View 1, kèm theo sau là hệ số phóng
đại tính theo phần trăm (hình 3)
- Vew Manag« X
♦ e
Da 1-253* P) 253%
Hình 3
Nhờ vậy, sau khi "nheo mắt" hoặc “chúi mũi” ngắm nhìn chỗ nào đó trên bản vẽ, để trở lại với tắm nhìn ‘‘bình thường', bạn chỉ việc bấm vào View 1 hoặc độ phóng đại tương ứng trong cửa sổ View Manager (hoặc chọn View 1 trong ô Zoom Levels trên thanh công cụ Property Bar nếu bạn đang cám “kính lúp" trong tay). Bạn có thể ghi nhớ nhiếu tám nhìn khác nhau để đỡ tốn công “lui xa, tới gắn" bằng kính lúp" (vốn là thao tác khá mệt
mỏi cho người dùng CorelDRAW xưa nay). Ghi chú
• Muốn đổi tên tắm nhìn có sẵn trong cửa sổ View Manager để diễn đạt rõ ràng ý nghĩa của nó (thay cho các tên ''máy móc'' View 1, View 2,...), bạn bấm vào tên ấy. Tên của tắm nhìn sẽ xuất hiện trong một ô nhập liệu
với dấu nhấp nháy, tỏ ý chờ đợi. Bạn gõ tên mới và gõ Enter.
• Muốn xóa tầm nhìn nào đó trong danh sách tầm nhìn của cừa số View Manager, bạn chọn tầm nhìn ấy rói bấm vào nút Delete Current View 1
D ,
• Bạn để ý, phía trước mỗi tên tám nhìn là hai biểu tượng nhỏ thuộc loại bậừtắt có dạng trang in 1-1 và kính lúp
Q , , ,
. B icu tượng “trang in" chỉ có ý nghĩa khi bản v õ có nhicu trang. Theo m ặc định, cả hai bicu tượng này ở
trạng thái “bật". Nghĩa là khi bạn chọn một tám nhìn nào đó trong View Manager, không chỉ độ phóng đại được diều chỉnh, bạn sẽ được đưa đến đúng trang in mà tại đó ta đã định nghĩa tam nhìn. Nếu bạn tắt bieu tượng trang in, View Manager sẽ không lật đến đúng trang in như đã ghi nhớ khi trở lại với tầm nhìn bạn chọn, mà chì
thay đổi độ phóng đại ngay trên trang hiện hành. Nếu bạn tắt “kính lúp". View Manager sẽ chỉ lật đến trang đã ghi nhớ nhưng lại không thay đổi độ phóng đại (không “lui xa” hoặc "tới gắn"). Dĩ nhiên, nếu bạn tắt cả "trang in”
lẫn "kính lúp" thi View Manager sẽ không "nhúc nhích1’ chi cả khi bạn yêu cắu thay đối tắm nhìn. Ấn c trl+ s Ghi bản vẽ lên đĩa (với tên gi đó tùy ý bạn). Tắm nhìn do bạn đặt tên cũng được lưu trữ trong tập tin bản vẽ. Thu gọn cửa sô’ neo đậu View Manager (bấm nút
►► -
Collapse Docker )