Gồm các thủ tục kiểm soát trong việc tổ chức mua hàng và theo dõi nợ phải trả

Một phần của tài liệu Slide bài giảng kiểm toán doanh nghiệp (Trang 53 - 55)

chức mua hàng và theo dõi nợ phải trả người bán, tức từ khi lập phiếu đề nghị mua hàng, lập đơn đặt hàng, nhập hàng và theo dõi nợ phải trả người bán.

2/19/17 26

Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ NPT

Câu hỏi Trả lời Ghi chú Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 1. Có phân chia trách nhiệm giữa chức

năng đề nghị mua hàng và lập đơn đặt hàng không?

2. Đơn đặt hàng có được lập trên cơ sởphiếu đề nghị mua hàng không? phiếu đề nghị mua hàng không? 3. Đơn đặt hàng có được đánh số liên tục

và được người có thẩm quyền xét duyệt không?

4. Hàng nhập về có được lập phiếu nhậpkho không? Có được kiểm tra về số kho không? Có được kiểm tra về số lượng, chất lượng không?

2/19/17 27

Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ NPT

Câu hỏi Trả lời Ghi chú Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 6. Phiếu nhập kho có được đánh số liên tục

và được lập trên cở sở hàng hoá đã được chấp nhận không?

7. Có đối chiếu giữa phiếu nhập kho và đơnđặt hàng không? đặt hàng không?

8. Có đối chiếu giữa hoá đơn với phiếunhập kho và đơn đặt hàng không? nhập kho và đơn đặt hàng không? 9. Có phân chia trách nhiệm giữa chức

năng kế toán và xét duyệt thanh toán không?

2/19/17 28

Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ NPT

Câu hỏi Trả lời Ghi chú Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 10. Các nghiệp vụ mua hàng có được ghi

chép vào sổ sách kế toán kịp thời không? 11. Có thường xuyên đối chiếu giữa tài khoản tổng hợp và sổ chi tiết nợ phải trả người bán không?

12. Có thường xuyên (định kỳ) đối chiếu giữathông báo nợ của nhà cung cấp với sổ thông báo nợ của nhà cung cấp với sổ chi tiết nợ phải trả người bán không? 13. …

2/19/17 29

b. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát:

1.2 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ

Thủ tục kiểm soát hữu hiệu RRKS thấp Giới hạn phạm vi TNCB , thực hiện TNKS Thủ tục kiểm soát Yếu kém RRKS cao Thực hiện thử nghiệm cơ bản phù hợp 2/19/17 30

c. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát:

Để đánh gi á c ác thủ tục ki ểm soát c ủa DN có hữu hiệu không, KT V c ó thể thực hi ện c ác thử nghiệm ki ểm s oát sau:

- Đối v ới vi ệc nhận hàng và hoá đơn, c họn m ẫu hoá đơn để kiểm tra phi ếu nhập k ho v à đơn đặt hàng về s ố lượng, đơn gi á, ki ểm tr a việc tính toán trên hoá đơn. Theo dõi việc ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.

- Đối v ới k ế toán nợ phải tr ả, c họn m ẫu kiểm tr a c hứng từ m ột số nhà c ung c ấp tr ên s ổ c hi ti ết, đối c hi ếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp.

- Ngoài r a, ki ểm toán vi ên cần l ưu ý ki ểm tr a s ự liên tục của các chứng từ (đơn đặt hàng, phiếu nhập kho…)

1.2 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ

2/19/17 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: để nhận diện các điểm yếu và điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ, nhằm điều chỉnh chương trình cho phù hợp.

1.2 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ

RRKS thấp Giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản

RRKS cao Mở rộng các thử nghiệm cơ bản

2/19/17 32

2. KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN VAY

1. Bảng CĐKT;2. Bảng CĐSPS; 2. Bảng CĐSPS;

3. Sổ Cái tài khoản 311, 315, 341, 635…;

4. Sổ tổng hợp phát sinh công nợ TK 311, 315, 341;5. Sổ Kế toán chi tiết tài khoản 311, 315, 341, 635; 5. Sổ Kế toán chi tiết tài khoản 311, 315, 341, 635;

6. Sổ phụ tiền vay hoặc giấy báo số dư hoặc xác nhận số dư TK vay; vay;

7. Các hợp đồng vay và các khế ước nhận nợ;8. 8.

2/19/17 33

2.2 Thử nghiệm cơ bản

a. Thủ tục chung

- Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

- Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

2/19/17 34

2.2 Thử nghiệm cơ bản

b. Thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Slide bài giảng kiểm toán doanh nghiệp (Trang 53 - 55)