Kiểm định các mơ hình đa nhân tố tại thị trường chứng khốn Việt Nam

Một phần của tài liệu Dự báo lợi tức cổ phiếu bằng mô hình đa nhân tố: kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53 - 70)

6. Kết cấu đề tài

2.2. Kiểm định các mơ hình đa nhân tố tại thị trường chứng khốn Việt Nam

2.2.1. Đặc điểm thị trường chứng khốn Việt Nam

Thị trường chứng khốn Việt Nam được ra đời từ việc thành lập Ủy ban Chứng khốn Nhà nước vào ngày 28/11/1996, theo Nghị định số 75/1996/NÐ-CP của Chính phủ. Và chỉ 2 năm sau đĩ, ngày 11/7/1998, thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức được khai sinh theo Nghị định số 48/CP của Chính phủ. Đồng thời, Chính Phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, đặt cơ sở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trung tâm này hoạt động kể từ ngày 20/7/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 với 2 loại cổ phiếu là REE và SAM. Trưởng thành cùng với thị trường, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh đã được chuyển đổi thành Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) để phù hợp với xu hướng hội nhập. Tính đến cuối tháng 3 năm 2021, cĩ 403 loại cổ phiếu, 3 chứng chỉ quỹ, 32 trái phiếu, 7 Quỹ hốn đổi danh mục (Exchange Traded Fund - ETF) và 121 chứng quyền cĩ đảm bảo được niêm yết trên sàn HOSE.

Ngày 8/3/2005 Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội cũng chính thức ra mắt, trở thành trung tâm niêm yết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngày 2/1/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 01/2009/QĐ – TTg chuyển đổi Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội thành Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX). Khơng giống với HOSE vốn được xem là nơi niêm yết và giao dịch chứng khốn của các cơng ty lớn, HNX là “sân chơi” cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng.

Ngồi ra, bên cạnh 2 thị trường chứng khốn tập trung kể trên, Việt Nam cịn cĩ 2 thị trường nữa là UPCOM (thị trường tập trung, giao dịch chứng khốn của các cơng ty đại chúng chưa niêm yết và được tổ chức vận hành tại Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội) và trị trường OTC (thị trường giao dịch các chứng khốn chưa niêm yết hoặc hủy niêm yết, giao dịch phi tập trung và cĩ nhiều rủi ro hơn). Số cổ phiếu đang niêm yết trên sàn UPCOM tại thời điểm cuối tháng 3 năm 2021 là 907 mã cổ phiếu.

Thủ tướng vừa ký quyết định 37/2020/QĐ-TTg cĩ hiệu lực từ ngày 20/02/2021 về việc thành lập Sở Giao dịch chứng khốn Việt Nam với vốn điều lệ 3.000 tỉ đồng. Sở Giao dịch chứng khốn Việt Nam được tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - con trên cơ sở sắp xếp lại Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội và Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.

a) Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam: Giai đoạn 1: Từ năm 2000 đến cuối năm 2005 – Giai đoạn khởi sự.

Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc bấy giờ, chỉ cĩ 2 doanh nghiệp niêm yết với 2 loại cổ phiếu đầu tiên (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.

Chỉ số VN -Index là chỉ số so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ sở vào ngày gốc 28/07/2000. Khi thị trường chứng khốn chính thức đi vào hoạt động, chỉ số VN – Index với mốc khởi điểm là 100 điểm đã tăng liên tục suốt 12 tháng sau đĩ với mức đỉnh là 570 điểm vào ngày 25/06/2001. Giai đoạn này do số lượng chứng khốn niêm yết trên sàn cịn ít, cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần khiến cho nhà đầu tư tranh nhau mua với mức giá trần khiến chỉ số VN – Index tăng liên tục.

Sau khi chạm đỉnh 570 điểm, chỉ số VN – Index đã giảm nhanh liên tục, VN – Index mất 64% giá trị chỉ cịn 203 điểm vào ngày 05/10/2001. Trong 5 năm chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ cĩ 300 điểm, mức thấp nhất xuống đến 130 điểm. Thị trường giai đoạn từ 2001 đến 2003 đi vào suy thối và đi ngang trong 2 năm 2004 và 2005.

Ngày 08/08/2005, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội chính thức đi vào hoạt động. Đây là nơi niêm yết giao dịch của đa phần các doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ nhỏ, điều kiện niêm yết khơng khắc khe như Trung tâm Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh nhằm khuyến khích các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn. Cung cổ phiếu được gia tăng, ngành nghề của chứng khốn niêm yết cũng dần đa dạng, mang lại cho nhà đầu tư nhiều sự lựa chọn.

Giai đoạn “tỉnh ngủ” dần xuất hiện từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng).

Nhìn chung, trong 5 năm đầu tiên, ngoại trừ cơn sốt vào năm 2001 nêu trên, thị trường luơn ở trong trạng thái ảm đạm, chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của đơng đảo cơng chúng, các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo được tác động lớn ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của

người dân. Lý do chính là cổ phiếu kém phong phú, các doanh nghiệp niêm yết quy mơ nhỏ, khơng nổi tiếng, khơng hấp dẫn nhà đầu tư.

Giai đoạn 2: Từ năm 2006 đến năm 2007 – Giai đoạn phát triển đột phá

Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khốn Việt Nam một diện mạo hồn tồn mới với hoạt động giao dịch sơi động tại cả 3 sàn: Sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trường OTC. Với mức tăng trưởng lên tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006, khối lượng vốn hĩa tăng gấp 15 lần trong vịng 1 năm, thị trường ngày càng thu hút các nhà đầu tư. Vào giữa năm 2006, VN – Index lên gần 600 điểm vào đầu tháng 4, tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới chỉ đứng sau Zimbawe. Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đơng”, cả người cĩ kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đĩ đẩy thị trường chứng khốn vào tình trạng “nĩng”.

Ngày 01/01/2007, luật chứng khốn Việt Nam bắt đầu cĩ hiệu lực, điều này đã gĩp phần thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế. Cuối năm 2007 đã cĩ 250 mã cổ phiếu được niêm yết. Số lượng tài khoản chứng khốn được mở đã tăng gấp 3 lần so với số lượng tài khoản trong năm 2006. Số lượng nhà đầu tư nước ngồi cũng tiếp tục tăng cao, đạt tới 7.900 tài khoản, chiếm giữ 25% - 30% tổng số cổ phiếu niêm yết và khoảng 18% giá trị giao dịch thị trường. Đây là minh chứng rõ ràng cho mức độ quan tâm ngày càng tăng của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khốn Việt. Thị trường năm 2007 bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, bắt đầu hạ nhiệt và điều chỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm, sau đĩ là một đợt phục hồi trước khi đi vào thối trào trong 4 tháng cuối năm.

Giai đoạn 3: Từ năm 2008 đến năm 2009 - Giai đoạn khủng hoảng

Nhiều chuyên gia cũng đã cảnh cáo về tình trạng tăng trưởng quá nĩng của thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007 khi chỉ trong một thời gian ngắn, thị trường chứng khốn đã cĩ mức tăng trưởng ấn tượng. Như được dự báo trước, 2008 là năm điều chỉnh giảm cho giai đoạn bùng nổ. Nguyên nhân suy giảm

đến từ tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt nguồn từ Mỹ. Cùng lúc đĩ, trong nước tình hình kinh tế vĩ mơ xấu đi, lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà Nước đã khiến chỉ số VN – Index tụt giảm trầm trọng.

Những tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khốn tiếp tục trạng thái ảm đạm, khơng cĩ dấu hiệu tươi sáng hay diễn biến gì đặc biệt, chỉ số VN– Index vẫn xoay quanh mức trên dưới 300 điểm. Bước sang những tháng tiếp theo năm 2009, mặc dù nền kinh tế vẫn cịn nhiều khĩ khăn, thách thức song thị trường chứng khốn Việt Nam đã cĩ sự phục hồi tương đối ấn tượng với nhiều giải pháp quan trọng đã được Chính phủ và cơ quan quản lý triển khai nhằm hỗ trợ cho thị trường. Nhiều kỷ lục mới về giao dịch đã được thiết lập. Với việc triển khai giao dịch trực tuyến, lệnh giao dịch của nhà đầu tư được các cơng ty chứng khốn truyền thẳng vào hệ thống giao dịch của Sở giao dịch chứng khốn thơng qua cổng kết nối giao dịch trực tuyến giữa hệ thống của Sở giao dịch chứng khốn với hệ thống của cơng ty chứng khốn thành viên.

Giai đoạn 4: Từ cuối năm 2009 đến 2016 - Giai đoạn hậu khủng hoảng

Những tháng cuối năm 2009, thị trường chứng khốn cĩ những dấu hiệu phục hồi, tăng trưởng trở lại, thị trường cĩ những bước phát triển về sản phẩm, cơng nghệ cũng như thể chế.

Bước sang những tháng đầu năm 2010, thị trường chứng khốn chững lại nhưng cĩ dấu hiệu phục hồi vào cuối năm, hoạt động huy động vốn diễn ra mạnh mẽ. Năm 2010, Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khốn ngày 24/11/2010. Trong đĩ, nội dung sửa đổi đã khắc phục được một số vấn đề bất cập như: hạn chế tình trạng lũng đoạn thị trường thơng qua việc bổ sung hành vi vi phạm trong kinh doanh chứng khốn; khuyến khích và đẩy mạnh giao dịch chứng khốn trên thị trường cĩ tổ chức trên cơ sở quy định điều kiện chào bán chứng khốn ra cơng chúng…

Năm 2011, thị trường tiếp tục ảm đạm với những khĩ khăn của năm trước chưa khắc phục được. Trong năm này, giao dịch ký quỹ lần đầu tiên được triển khai. Đây là bước ngoặt quan trọng trên thị trường, gĩp phần gia tăng thanh khoản,

đa dạng hĩa nghiệp vụ của cơng ty chứng khốn và tạo thêm nhiều cơ hội cho nhà đầu tư giao dịch trên thị trường.

Sang năm 2012, trong 5 tháng đầu năm, thị trường bứt phá sau một khoảng thời gian dài giảm điểm của năm trước, chỉ số VN – Index tăng với mức đỉnh là 488 điểm. Tuy nhiên, nửa cuối năm 2012, thị trường chứng khốn đảo chiều bởi ảnh hưởng của tình hình nợ xấu tăng cao, tỷ lệ lạm phát tăng, các gian lận của ngân hàng làm mất lịng tin của nhà đầu tư vào thị trường. Năm 2012, HOSE đã thực hiện nhiều giải pháp kỹ thuật quan trọng nhằm thu hút nhà đầu tư và gia tăng thanh khoản cho thị trường chứng khốn. Điển hình như triển khai chỉ số VN30; điều chỉnh kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều kể từ ngày 06/6/2012; Áp dụng lệnh thị trường từ ngày 03/10/2012…

Năm 2013 đến năm 2014, nền kinh tế đã cĩ những bước ổn định, các giải pháp kinh tế vĩ mơ đã dần phát huy tác dụng, lạm phát được kiềm chế, cán cân thanh tốn được cải thiện, mặt bằng lãi suất cĩ chiều hướng giảm dần. Điều này đã tác động tích cực đến thị trường chứng khốn. Với mức tăng trưởng này, thị trường chứng khốn Việt Nam được xếp trong top 10 thị trường chứng khốn cĩ tốc độ phục hồi mạnh nhất trên thế giới.

Bước sang năm 2015, thị trường chứng khốn biến động khá phức tạp, Chính phủ chính thức cho phép nhà đầu tư nước ngồi được đầu tư khơng hạn chế vào các doanh nghiệp đại chúng khơng thuộc ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện. Sau gần 3 tháng lao dốc do sự sụt giảm của các cơng ty dầu khí, thị trường bật tăng trở lại nhờ khối ngoại tăng mua vào, cổ phiếu ngân hàng tiếp tục là trụ cột của thị trường trong khi dịng tiền liên tiếp luân chuyển qua nhĩm cổ phiếu lớn như dầu khí, bất động sản, chứng khốn, thép, thủy sản… tạo hiệu ứng tăng giá mạnh tốt cho VN – Index.

Giai đoạn 5: Từ năm 2017 đến nay – Giai đoạn phát triển

Thị trường bùng nổ với hàng loạt con số liên tục lập đỉnh. Chỉ số VN-Index tăng hơn 45%; vốn hĩa thị trường tăng hơn 70%; tổng giá trị danh mục nhà đầu tư nước ngồi vượt 31 tỷ USD; giá trị mua rịng của khối ngoại trên cả cổ phiếu và trái phiếu đạt hơn 44.000 tỷ đồng...

Tháng 7/2017, Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội triển khai chỉ số chung VNX50, gồm 50 cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trên 2 sàn thuộc chỉ số VNXAllshare cĩ giá trị vốn hĩa và thanh khoản hàng đầu, đáp ứng được các điều kiện sàng lọc về thanh khoản, tỷ lệ chứng khốn tự do chuyển nhượng.

Năm 2018, chỉ số VN-Index lập đỉnh lịch sử với 1.204,33 điểm, vượt đỉnh 1.170,67 điểm vào năm 2007 trong tháng 4. Trong năm ghi nhận khối ngoại lập kỷ lục mua rịng với giá trị hơn 43.900 tỷ đồng; giá trị IPO dẫn đầu Đơng Nam Á. Thị trường chứng khốn Việt Nam lần đầu lọt vào danh sách theo dõi nâng hạng của Tổ chức tính tốn chỉ số FTSE Russell từ danh sách theo dõi nâng hạng (Watch List) lên thị trường mới nổi loại hai (Secondary Emerging).

Năm 2019, sản phẩm mới Chứng quyền cĩ đảm bảo (Cover Warrant - CW) được ra đời từ ngày 28/6. Ngày 18/11, HOSE ra mắt 3 bộ chỉ số đầu tư mới VN Diamond, VNFinSelect và VNFinLead làm tiền đề cho sự ra đời của các quỹ ETF, gĩp phần giải quyết bài tốn tại các doanh nghiệp đã hết room ngoại.

Năm 2020, thị trường chứng khốn tồn cầu cũng như Việt Nam đã trải qua những phiên suy giảm mạnh, nhất là trong tháng 3/2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trên tồn cầu. Tuy vậy, nhờ các yếu tố vĩ mơ ổn định, nhiều nhà đầu tư cá nhân tham gia… thị trường chứng khốn Việt Nam đã cĩ sự phục hồi mạnh hơn nhiều so với các thị trường khu vực. Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường chứng khốn cĩ sức chống chịu với đại dịch Covid-19 và phục hồi tốt nhất thế giới.

Như vậy, sau hơn 20 năm hoạt động, thị trường chứng khốn Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm và cĩ sự phát triển đáng kể về nhiều mặt như quy mơ vốn hĩa, quy mơ vốn huy động, tính thanh khoản, số lượng chứng khốn niêm yết và các đối tượng tham gia thị trường. Với những biểu hiện này, thị trường chứng khốn Việt Nam cĩ đủ điều kiện để đánh giá, thu thập số liệu để nghiên cứu thực nghiệm.

b) Đặc điểm của thị trường chứng khốn Việt Nam:

Do chỉ mới đi vào hoạt động khơng lâu, thị trường Việt Nam vẫn cịn thể hiện đặc điểm của một thị trường mới nổi, chưa hồn thiện về nhiều mặt.

- Số lượng chứng khốn so với các nước phát triển cịn rất ít, sản phẩm thị trường chưa đa dạng, các sản phẩm phái sinh và các cơng cụ đầu tư khác chưa phổ biến.

- Mức độ biến động giá của thị trường rất lớn.

- Hệ thống luật pháp điều chỉnh thị trường vẫn đang được hồn thiện. Sự thay đổi thường xuyên của các chính sách, luật Chứng khốn cĩ thể tác động liên tục đến tính ổn định của thị trường.

- Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động thị trường cịn chưa thật tốt dẫn đến việc giá cổ phiếu tăng giảm bất thường. Hiện nay vẫn xuất hiện tình trạng vi phạm trong hoạt động thao túng thị trường, giao dịch nội gián xảy ra thường xuyên, gây ra tâm lý mất niềm tin vào diễn biến thị trường của các

Một phần của tài liệu Dự báo lợi tức cổ phiếu bằng mô hình đa nhân tố: kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)