-4-2012 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-151-ngay-15-04-2012 (Trang 25 - 27)

- Khơng cĩ trí tuệ.

Bậc Đạo sư hỏi Tỳ-kheo ấy: ‘cĩ thật chăng ngươi lă người khĩ bảo’. ‘Thưa cĩ thật, bạch Thế Tơn’. Bậc Đạo sư nĩi: ‘khơng phải chỉ nay ngươi mới khĩ bảo, trong quâ khứ, ngươi cũng đê khĩ bảo rồi’. Nĩi vậy xong, Bậc Đạo sư kể lại cđu chuyện quâ khứ.

Thuở xưa, khi vua Bramadatta trị vì ở Ba-la-nại, Bồ-tât sanh lăm người đânh trống, sống ở lăng. Được nghe cĩ lễ tế câc vì sao ở Ba-la-nại, người đânh trống nghĩ rằng: ta sẽ đânh trống cho quần chúng tụ hội vă sẽ được tiền. Nghĩ vậy, người ấy đem con đi theo đến Ba-la-nại. Tại chỗ ấy, hai cha con đânh trống vă được nhiều tiền.

Mang theo tiền, trín đường về lăng của mình, phải đi qua một ngơi rừng cĩ ăn cướp. Người con miín man đânh trống. Người cha bảo: ‘Năy con thđn, chớ cĩ đânh trống như vậy. Chỉ đânh từng hồi một thơi, như trống của một chủ tướng vậy mă’.

Sự “dễ dạy bảo” cĩ ba giai đoạn lă lắng nghe, suy nghĩ vă hănh động. Quâ trình được nĩi theo danh từ Phật học Hân-Việt lă “văn, tư, tu”. Giai đoạn một lă “lắng nghe”. Theo danh từ Hân-Việt, “nghe” được gọi lă “văn”. Chữ “văn” năy xuất hiện trong cđu “như thị ngê văn” (như vầy tơi nghe) ở đầu câc kinh Phật. “Lắng nghe” trong tiếng Việt gồm chữ “lắng” cĩ nghĩa lă “để yín cho cặn bê chìm xuống dưới đây”. “Lắng lịng” cĩ nghĩa lă khơng tạo ra câc suy nghĩ mới vă khơng tiếp sức cho câc suy nghĩ đang hoạt động. Trong sự lắng lịng cĩ cả sự ổn định của suy nghĩ. Chữ “nghe” ở đđy cĩ nghĩa lă thu nhận thơng tin bằng đm thanh qua tai. Như vậy sự lắng nghe lă sự tiếp nhận đầy đủ thơng tin trước khi xử lý. Khi lắng nghe, người nghe cần im lặng vă tiếp nhận đầy đủ đm thanh qua tai. Trong lúc lắng nghe khơng cĩ sự phân xĩt thầm “điều năy đúng, điều năy sai, điều năy ta khơng nghe…” cũng khơng cĩ sự đânh giâ về tư câch, về thâi độ người nĩi. Để lắng nghe, cần phải:

- Duy trì sự ổn định của suy nghĩ. Trânh để khơng suy nghĩ việc khâc, khơng vừa nghe vừa lăm việc khâc, khơng vừa nghe vừa nhìn đồng hồ…

- Để người đối thoại được nĩi thoải mâi hết suy nghĩ của họ. Trânh việc ngắt lời người đối thoại để chen ý kiến mình văo (khơng “nhảy xổ văo mồm người khâc”).

- Khơng nín suy đôn về suy nghĩ của người đối thoại, tùy tiện âp đặt câch diễn giải ý nghĩa lời nĩi của người đối thoại để suy diễn.

- Cần phải chú ý quan sât điệu bộ, hănh vi của người nĩi để hiểu rõ thím về những điều mă người đĩ khơng nĩi hết ý.

- Đặt cđu hỏi để hiểu rõ nghĩa nội dung của người nĩi. Phật học thường nĩi đến ba thâi độ nghe:

- Như bình bị lật úp: khơng nghe ý kiến người khâc vì trong lịng đầy những suy nghĩ riíng.

- Như bình bị vỡ: điều người khâc nĩi khơng lưu lại được chút gì. Đức Phật cịn đưa ra một ví dụ khâc: Những người cĩ thâi độ nghe như vậy giống như để đồ ăn trín bắp vế lúc ngồi. Khi đứng lín thì đồ ăn đĩ bị hất

đổ ngay lập tức.

- Như bình rỗng để đúng chuẩn: điều người khâc nĩi được ghi nhận đầy đủ, khơng sĩt một ý năo.

Trong cđu chuyện, chăng trai trẻ năy nghe lời nhắc nhở của người cha khi đang đânh trống liín hồi. Do đĩ anh ta gần như chẳng để tđm đến lời người cha nĩi.

Dầu bị cha ngăn, đứa con nĩi: ‘với tiếng trống ta sẽ đuổi chạy bọn cướp’.

Sau giai đoạn lắng nghe đến giai đoạn thứ hai lă suy nghĩ. Tiếng Hân-Việt của suy nghĩ lă “tư”. Trong giai đoạn năy, câc ý kiến được đem ra suy nghĩ, phđn tích cẩn thận. Cĩ khi người gĩp ý nĩi đúng, khi đĩ cần phải theo ý kiến người gĩp ý. Chính vì thế mă người thực hiện được gọi lă “dễ bảo”. Nhưng cũng cĩ khi người gĩp ý nĩi khơng đúng, khi đĩ khơng cần phải tuđn theo điều gĩp ý. Vì thế, người “dễ bảo” khơng phải lă người ai nĩi gì cũng lăm theo. Cần phải cĩ sự phđn tích câc ý kiến. Khi suy nghĩ, điều nguy hại nhất lă người phđn tích cĩ câc suy nghĩ sai. Khi đĩ, câc phđn tích sẽ trở nín sai lạc. Nguy hại nhất lă cĩ những lý luận cĩ vẻ cĩ lý nhưng trong thực tế khơng âp dụng được. Sự nhận xĩt đúng đắn sẽ khơng cĩ trong trường hợp năy mặc dù đê lắng nghe đầy đủ. Trong cđu chuyện, khi được người cha bảo ban, chăng trai đê khơng lắng nghe. Khi nghe xong, do suy nghĩ “với tiếng trống ta sẽ đuổi chạy bọn cướp”, nín chăng trai đê phđn tích sai lạc lời gĩp ý, cho rằng lời nhắc nhở của cha lă sai. Thậm chí, đối với anh ta, việc khơng đânh trống liín tục cịn lă điều nguy hiểm, vì anh cho rằng ăn cướp sợ tiếng trống. Nếu khơng đânh trống thì cướp sẽ xuất hiện. Đĩ lă “suy luận khoa học” của người con.

Do vậy nĩ tiếp tục đânh trống liín hồi.

Sau giai đoạn suy nghĩ đến giai đoạn điều chỉnh hănh động. Tiếng Hân-Việt gọi lă “tu”, nghĩa lă chỉnh sửa. Sau khi lắng nghe đầy đủ, suy nghĩ phđn tích một câch đúng đắn thì bắt tay văo chỉnh sửa. Trong cđu chuyện, người con khơng chỉnh sửa gì cả, tiếp tục đânh trống vì anh ta khơng lắng nghe vă khơng cho rằng cha mình nĩi đúng.

Bọn cướp ban đầu nghe tiếng trống, nghĩ lă tiếng trống của vị chủ tướng, nín chạy trốn… Nhưng khi nghe tiếng trống cứ liín hồi, biết khơng phải lă tiếng trống của vị chủ tướng, chúng liền quay lại tìm hiểu. Thấy chỉ cĩ hai người, chúng liền xơng ra đânh cướp hết cả.

Hậu quả của việc “khĩ bảo” xảy ra ngay lập tức. Chẳng những nĩ lăm hại cho người “khĩ bảo” mă cịn gđy hại cho cả những người khâc.

Người cha than: ‘vì ngươi đânh trống liín hồi nín lăm mất tất cả tiền mă chúng ta đê cực nhọc kiếm được’. Nĩi xong, người cha đọc băi kệ:

Đânh, đânh, chớ đânh quâ! Đânh quâ thănh khơng tốt. Do đânh được của tiền, Do đânh liền mất hết.

Bậc Đạo sư, sau khi kể lại phâp thoại năy, đê kết hợp hai cđu chuyện, nhận diện tiền thđn như sau: ‘Lúc bấy giờ, đứa con trai lă Tỳ-kheo khĩ bảo. Cịn người cha lă Ta vậy’. „

VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 15 - 4 - 201224 24

25

15 - 4 - 2012 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂOMột lần tơi hỏi một người rất thường hay

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-151-ngay-15-04-2012 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)