Đứa con bất hiếu của Mẹ Trâi Đất
HUỲNH KIM BỬU
45
15 - 4 - 2012 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂOum cổ thụ, cổng tam quan soi bĩng nước hồ sen dập um cổ thụ, cổng tam quan soi bĩng nước hồ sen dập dờn phía trước. Vườn chùa Phước Đức rộng rêi, rđm mât bĩng những hăng cđy hoa đại, hoa ngọc lan, cđy thị sai quả ngan ngât mùi thơm; đứng sừng sững từ bao giờ những ngơi bảo thâp mă tơi biết đĩ lă nơi cất giữ hăi cốt của câc vị Tổ quâ cố của chùa. Mỗi lần đi trong vườn chùa tĩnh lặng, tân lâ mât rượi trín đầu, tơi luơn cảm giâc rằng đđy lă một cảnh giới đê lọc hết bụi trần vốn gđy bao điều khổ đau, phiền nêo cho con người.
Vă tơi cũng cĩ những mảnh vườn hoang để cùng chúng bạn lui tới, thường lă câc bạn chăn thả trđu bị. Vườn hoang đa phần lă vườn vơ chủ, băy ra cảnh nền cũ, giếng lạn, đđu cũng trùm lấp lâ khơ vă cỏ dại. Cũng cịn lại văi bĩng cđy cao đứng ở mấy gĩc vườn. Đến vườn hoang, lũ trẻ nhỏ chúng tơi thích lục lạo, tìm kiếm câi quả ngon, vật lạ: chùm trđm chín tím, chùm chă lă chín sẫm, quả trứng câ chín đỏ, chùm sung hườm hườm… Cĩ câi vườn hoang, hơm bới đất chơi, trồi lín ơng bình vơi bằng sứ men xanh mă sứt miệng, câi xđu đồng tiền nửa han rỉ, hỏi ra, biết lă tiền Quang Trung Thơng Bửu… Thằng cu Lia, cu Mọi đi đđu cũng thủ sẵn nâ cao su, chực bắn câi năy, vật nọ. Nhưng văo vườn hoang, chúng chỉ dâm bắn con cu cườm nhảy mặt đất, con chim cuốc lủi bờ răo, chứ đđu dâm giương nâ bắn con chỉo bẻo, con chim khâch tinh nghịch trín cănh cđy cao, ỉa sọt sẹt cục cứt trắng non, rớt xuống đầu chúng. Vì chúng sợ hịn đất vơ tình bắn ra nhằm phải Cơ Bă khuất mặt, linh thiíng đang ngự trín đĩ, như điều người lớn vẫn dạy bảo chúng, đừng quấy phâ. Nhưng người ta đê bảo, đi đím cĩ ngăy gặp ma. Cĩ hơm, ơng chủ mảnh vườn hoang kia học đđu phĩp độn thổ thình lình xuất hiện giữa vườn, như vừa đội đất chun lín. Thế lă ơng rượt bắt bọn năy, hụt hết, chỉ tĩm được cu Mọi. Nĩ bị chủ vườn xâch tai đến hỏng chđn cho đau trăo nước mắt ra, bảo để trị tội thả trđu giẫm nât bờ răo vườn ơng ta.
Vườn cũ bđy giờ đê thay đổi nhiều. Ba tơi mới mất văi năm nay, nhưng ơng đê khơng cịn lăm chủ ngơi vườn của mình từ mấy chục năm trước. Xê quí nhă, bđy giờ đê lă xê chuyín canh cđy mai xuđn vă cđy bonsai. Người ta đê cĩ thĩi quen tính tôn, một mĩt vuơng đất đặt được bao nhiíu chậu kiểng. Mă chậu kiểng đặt đến đđu thì tre pheo, xoăi, mận, ổi, cam, rau, ớt… phải nhường chỗ, cho nhă năo nhă nấy hằng ngăy ra chợ mua rau, că, chanh, ớt về ăn. Việc tính tôn năy chẳng những ở trong câc vườn nơng dđn mă cịn lan đến vườn chùa Phước Đức, cùng mấy mảnh vườn hoang trước kia chỉ để cho cỏ dại mọc. Cũng phải thơi, vì cđy mai xuđn vă cđy bonsai An Nhơn đang cĩ thương hiệu mạnh, được cả nước ưa chuộng vă đang tạo nín cảnh ăn nín lăm ra vui vẻ cho vùng đất năy.
Việc đổi thay những mảnh vườn nằm trong cuộc đổi thay cuộc đời chung. Dẫu sao, tơi cũng luyến tiếc những câi vườn cũ của quí tơi. Tơi nhớ nhung, luyến tiếc lắm tiếng chim vườn cũ, tiếng giĩ đập tău tiíu, mău nắng rđm mât, câi hương, câi mật của vườn…
nghe chú Tư lă em ruột của ba tơi đi học College Quy Nhơn về, đứng ngồi trơng mưa mă hoăi cảm ngđm thơ: “Mưa chi mưa mêi - Lịng nhớ nhung hoăi - Năo biết nhớ nhung ai!...” (Lưu Trọng Lư). Giọng ngđm thơ của chú như lời năn nỉ, thở than, một niềm nhung nhớ xa vời vợi… nĩ bắt tơi phải mủi lịng đồng cảm với tâc giả băi thơ vă thương cho chú mình. Những khi ba mâ đi về ngoại, cĩ dẫn tơi đi. Cĩ phải chăng, tại mảnh vườn cho tơi nhiều thụ hưởng, cho nín đi đđu xa ít ngăy lă tơi nhớ vườn vă mong về? Tơi nhớ nhất con ngựa gỗ ngoăi vườn ba cho, để tơi “cưỡi phi đăng xa”, nhớ những cđy lănh, quả ngọt trong vườn…
Tơi thích lăm vườn. Được nghỉ học, thế năo tơi cũng ra vườn để cùng ba mâ, cùng câc chị xâch nước tưới cđy, cắm thím cănh châi cho dđy dưa leo đang tìm chỗ bị, săm soi mấy nụ hoa că tím tím vừa cĩ con ong bay về thụ phấn, rồi bay đi… Cơng việc tơi lăm, nhiều khi khơng thănh, để cho ba phải sửa lại, câc chị cĩ cớ mắng rằng tơi lă thằng tây mây, con khỉ thấy gì cũng bắt chước. Đi ngoăi đường, gặp cđy ổi chim ăn rớt hột, mọc bờ mương, tơi nhổ đem về trồng gĩc vườn; trồng thím cđy chanh, cđy bưởi bín thềm giếng cho thím hương thơm những khi mẹ vă câc chị ngồi gội tĩc…
Tơi cũng nhớ tới vườn chùa Phước Đức của lăng tơi. Tịa chânh điện của chùa thấp thông dưới tân xanh
Nơi tơi ở cũng lă nơi biển ở, tơi sinh ra đê thấy biển trín đời. Ấu thơ lă những ngăy tơi chạy dọc hoăi theo những triền cât nghe sĩng vỗ văo lịng… Tơi yíu biển. Khơng chỉ vì từ bĩ tơi đê luơn thấy biển mă cịn vì biển mang lại nguồn sống cho cả gia đình tơi, cho nhiều bă con lăng chăi vùng duyín hải.
Gia đình tơi nghỉo; vă cũng như bao cuộc sống của dđn lăng chăi khâc, cuộc sống của chúng tơi bâm văo biển. Ở đĩ, nỗi lo bâm văo những cơn bêo vă niềm hđn hoan bâm văo những phút trở về. Ba cứ đi theo câc chú lín tău ra khơi. Cĩ khi ba đi chỉ hai tuần, ấy lă lúc biển động khơng cĩ câ. Cĩ khi ba đi bằn bặt cả thâng hay thậm chí mấy thâng liền. Căn nhă nhỏ chỉ cịn mẹ vă hai chị em tơi ngăy ngăy ngĩng đợi tin ba… Mỗi lần ba đi lă mỗi cuối ngăy mẹ lại nắm tay hai chị em tơi nhìn ra biển khơi, chỉ về phía những con tău trong mù sương tít tắp vă nhẹ nhăng nĩi: “Ở nơi đĩ cĩ ba”. Nhờ vậy, chúng tơi như vơi đi nỗi nhớ, chỉ cần nhìn thấy được con tău, vă trong trí ĩc tuổi thơ tơi, con tău đĩ cĩ chở ba đi, thì khoảng câch nghìn trùng ấy cũng trở nín gần gũi. Lớn lín trong gia đình nghỉo nín những lo toan vất vả của cuộc sống âo cơm thấm sđu văo trí ĩc của chúng tơi. Biết rằng mình cịn thơ bĩ quâ chưa giúp được gì nhiều cho ba mẹ nín tơi luơn cố gắng đỡ đần mẹ những việc nhỏ nhặt trong nhă. Vă cũng bởi thế những lúc rảnh rỗi tơi lại lđn la đi tìm những gì mă tơi cho lă “cĩ ích” đối với cuộc sống của chúng tơi. Khi lă văi câi vỏ sị xđu chuỗi lại đem bân cho khâch du lịch, khi lượm lặt râc bẩn để
bờ biển quí tơi đẹp hơn, khi lại đi bân dạo văi thanh kẹo cho những cặp tình nhđn đang cùng nhau ngắm biển… Vă cho đến một ngăy tơi đê phât hiện ra, ở một gĩc biển vắng mă tơi chưa bao giờ tới, lă cả một vùng riíng của rau muống biển…
Đối với đứa nhĩc ưa khâm phâ như tơi, việc phât hiện ra rau muống biển lă cả một phât kiến lớn. Tơi cũng khơng nhớ nổi ngăy ấy tại sao rau muống biển lại cĩ sức hút lớn với tơi như vậy. Tơi chỉ nghĩ rằng tơi đê kiếm được câi ăn mới cho gia đình, thay vì cứ phải bỏ ra một khoản tiền mua mớ rau ngoăi chợ. Tơi mong từng ngăy thứ dđy ấy bị lan khắp nơi trín mặt cât rộng, để tơi cĩ thể hâi về cho mẹ nấu canh. Đầu ĩc tơi ngăy ấy đinh ninh rau muống biển cũng như mớ rau muống ruộng ngoăi chợ, cĩ thể ăn được… Vì sức khỏe vă tuổi tâc ba khơng đi biển được nữa. Tơi chạy ra biển mang về cả rổ rau muống biển mă tơi vẫn hằng chờ chúng lớn lín để đỡ đần cha mẹ. Mẹ thông chút ngỡ ngăng rồi khẽ mỉm cười vuốt tĩc tơi: “Cảm ơn con, nhưng câi năy khơng ăn được!”. Khỏi phải nĩi, trong tơi hụt hẫng nỗi thất vọng lớn thế năo. Tơi nĩm cả rổ rau muống biển xuống đất vă bực dọc trút giận văo những chiếc lâ cịn xanh…
Bđy giờ tơi đê lă một sinh viín, nhưng mẹ vẫn giữ thĩi quen dẫn tơi đi dạo biển mỗi ngăy, nhưng những chuyến dạo biển năy cịn cĩ thím ba bín cạnh. Tơi cảm thấy thật ấm âp vă hạnh phúc. “Mỗi sự vật sinh ra trín đời đều cĩ lý do tồn tại của riíng nĩ”, ba nhìn tơi mỉm cười vă chỉ về phía đâm rau muống biển. Tơi chợt nhận ra những chiếc lâ của chúng cĩ hình trâi tim…