Sự phụ thuộc của các thông số hình thành BDR của TRS vào thông số hình

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn (Trang 94 - 96)

thành BDR của TRS vào thông số hình học elíp sinh và vị trí điểm bắt đầu hình thành đường cong

Từ tiểu Mục 3.3.1 ta nhận thấy hình dạng hình học của biên dạng TRS ảnh hưởng bởi: (1) vị trí điểm KR cố định trên Ʃ E ; (2) Hệ số tỷ lệ  a/b của elíp sinh Ʃ E. Để làm rõ vấn đề này dưới đây xét hai trường hợp:

Trường hợp 1 Ảnh hưởng của vị trí điểm KR trên elíp tới hình dạng hình học BDR của TRS β yc xc O1 x1 y1 Oc≡PR≡ KR Điểm bắt đầu Ʃ E Hình 3.5 Ảnh hưởng của vị trí điểm cố định trên elíp sinh

Đặt  (O1y1,O1PR) là góc xác định vị trí điểm KR cố định trên elíp sinh Ʃ E

(xem Hình 3.5). Do tính chất đối xứng qua hai bán trục, trong trường hợp này chỉ xét ở

vị trí KR trong góc phần tư thứ tư của Ʃ E. Để đánh giá ảnh hưởng của vị trí điểm KR cố định trên Ʃ E tới hình dạng hình học BDR của TRS dưới đây khảo sát 0/2 với gia số  /8 và bước răng trên đường chia của TRS pc = 19,6 mm. Các thông số

thiết kế của TRS được cho trong Bảng 3.1, còn Hình 3.6 là BDR của TRS tương ứng.

Bảng 3.1. Chiều cao răng của TRS theo vị trí của KR trên E

 [o] a [mm] b [mm] pc [mm] h [mm]

0,0 1,75 1,36 19,6 7,0

22,5 1,75 1,36 19,6 6,8

45,0 1,75 1,36 19,6 6,4

90,0 1,75 1,36 19,6 5,4

Hình 3.6 BDR của TRS ứng với các điểm ban đầu khác nhau Từ Hình 3.6 và Bảng 3.1 nhận thấy:

(i) Vị trí của điểm KR có ảnh hưởng rõ rệt đến hình dáng hình học của BDR của TRS.

(ii) Khi điểm KR cố định trên Ʃ E ở vị trí bán trục lớn và bán trục nhỏ của Ʃ E tức

0 

 và  90 thì BDR của TRS đối xứng và chiều cao răng h o

0   >h o 90   . (iii) Khi o o 90

0   thì chiều cao răng tăng dần từ 4bh4a, BDR của TRS không đối xứng và có xu hướng lệch về bên trái. Còn khi o o

180

90   thì nó có xu hướng lệch về bên phải.

Trường hợp 2 Ảnh hưởng của hệ số đường elíp λ đến hình dáng hình học của BDR trên TRS

Trong trường hợp này γ được tính toán số theo phương trình (3.9) sao cho bước răng pc luôn bằng 19,6 mm xác định được γ = 1,29; 1,00; 0,78; 0,52. Vị trí điểm KR được lấy

=45o =0o =90o =22,5o  pc h

ở đỉnh của bán trục lớn, khi đó các thông số thiết kế của TRS ứng với giá trị γ, được cho trong Bảng 3.2, còn BDR của TRS được mô tả trên Hình 3.7.

Bảng 3.2 Chiều cao răng của TRS theo hệ số γ của E

γ a [mm] b [mm] pc [mm] h [mm]

1,29 1,75 1,36 19,6 7,0

1,00 1,56 1,56 19,6 6,2

0,78 1,36 1,75 19,6 5,4

0,52 1,05 2,00 19,6 4,7

Hình 3.7 Hình dạng hình học của TRS ứng với các giá trị 

Từ Hình 3.7 và Bảng 3.2 nhận thấy:

(i) Chiều cao răng h giảm dần khi hệ số γ giảm.

(ii) Khi hệ số γ nhỏ sẽ suất hiện lõm đỉnh răng. Nguyên nhân là do khi γ nhỏ bán trục

lớn hoán đổi thành bán trục nhỏ và ngược lại, tại vị trí KR* của Ʃ E sau khi lăn trên

, khoảng cách dHR*KR* 2b gây ra lõm đỉnh răng và chân răng đây sẽ là các vết lõm ở đỉnh răng và chân răng gây ra hiện tượng chèn dầu cục bộ ở chân răng khi ăn khớp làm tổn thất năng lượng cục bộ (phần bao bởi nét đứt trong Hình 3.7), hiện tượng này sẽ được khắc phục ở Mục 3.3.3 dưới đây.

(iii) Khi γ = 1 thì Ʃ E suy biến thành đường tròn còn BDR của TRS R suy biến thành đường cycloid đã được biết đến trong nhiều tài liệu kỹ thuật [106].

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)