(25p)
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản - Treo tranh và yêu câù
HS quan sát các hình trong SGK ? Nhìn vào SGk các em biết đợc những loại hình nghệ thuật nào của MT thời Lý Ngoài ra còn có hội họa nhng các tác phẩm đã bị thất lạc do thời gian và chiến tranh nên chỉ đợc ghi chép trong th tịch
? Tại sao nói về MT thời
Lý ta lại nói về kiến trúc? Bộ phận nào của MT phục vụ cho kiến trúc ? - TL: Kiến trúc,, điêu khắc, gốm - Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển mạnh, nhất là kiến trúc cung đình và Phật giáo Nghệ thuật chạm khắc và trang trí phục vụ cho kiến trúc - Là 1 quần thể kiến trúc gồm 2 lớp , bên
II/ Sơ lợc về MT thời Lý Lý
1. Nghệ thuật kiếntrúc trúc
a) Kiến trúc cung đình đình
Kiến trúc cung đình
Lý Thái Tổ xây dựng kinh thành Thăng Long với qui mô lớn và tráng lệ
? Nêu vài nét về kinh
thành Thăng Long
- Vị trí các công
trình: Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đền Quán Thanh, cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâu, nuôi tằm,… - Phía Nam có Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các trại lính
- Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp có hồ: Lục Thủy, tháp Báo Thiên, sông Hồng
- Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt - Kiến trúc Phật giáo Kiến trúc Phật giáo gồm có: Tháp Phật và Chùa - Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí T ợng : ? Các tợng thời Lý đợc làm bằng gì? Kể tên một số tợng - Nhiều pho tợng có kích thớc lớn
trong gọi là hoàng thành, bên ngoài gọi là kinh thành
- Hoàng thành là nơi làm việc, nơi ở của vua và hoàng tộc, có nhiều cung điện nh Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ, ngoài ra còn có điện Trờng Xuân, điện Thiên An,..
- Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội
- Tợng đợc làm bằng đá, tợng Phật Thế Tôn, Kim Cơng, ngời chim, các con thú, tợng
Adiđà,..
- Kinh thành Thăng Long có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng trong đó có Quốc Tử Giám. b)Kiến trúc Phật giáo Có nhiều công trình chùa tháp: Chùa Một Cột, chùa Dạm, chùa Phật Tích, Tháp Phật Tích, tháp Chơng Sơn 2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí a. Tợng SGK b. Chạm khắc
Chạm khắc:
- Hình Rồng: Không giống với các hình vẽ rồng của các thời đại Trung Quốc, Rồng là biểu tợng trang trí phổ biến của chùa, đền dáng dấp hiền hòa, mềm mại. không có sừng trên đầu, luôn có hình chữ S, hình rồng mình tròn, thân căng, khúc uấn lợn theo kiểu thắt túi từ to đến nhỏ dần về phía sau Gốm: ? Nêu một số đặc điểm về nghệ thuật gốm: - Chế tác men ngọc, men da lơn, men lục, men trắng ngà
- Xơng gốm mềm, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát, chau chuốt
GV nêu kết luận: - Các công trình có kiến trúc và qui mô đẹp
- Điêu khắc và trang trí , đồ gốm đã phát huy đợc nghệ thuật truyền thống, kết hợp với tinh hoa của nghệ
HS quan sát hình Rồng trong SGK
- Gốm nổi tiếng có gốm Bát Tràng, Thăng Long, Thổ hà, Thanh Hóa với nhiều cách trang trí khác nhau
SGK
3. Nghệ thuật gốm
SGK/98