Đông Hồ và Hàng Trống. 1/ Tranh Đông Hồ Đợc sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy quét màu diệp: Tranh Đông Hồ có đờng nét đơn giản, khoẻ và dứt khoát, bao giờ các
đợc vờn chồng màu lên tạo cho tranh mềm mại hơn, không bị chói. Nét viền của đen của tranh Ngũ Hổ mảnh, trau chuốt và có nhiều chỗ lẫn cùng với nhau, còn nét viền của tranh Gà mái lại thô, tròn lẳn và rất rõ ràng.
Để có bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thực hiện rất nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bớc theo một qui trình rất công phu.
nét đen cũng in sau để định hình các mảng, làm cho tranh đậm đà, sống động 2/ Tranh Hàng Trống Nghệ nhân Hàng Trống chỉ cần một bản khắc nét in màu đen làm đờng viền cho các hình, sau đó trực tiếp tô màu
Hoạt động 3: Tìn hiểu về tranh dân gian (10p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản ? Các tranh vẽ trong SGK vẽ về nội dung gì ? ? Tranh của những đề tài gì? Tranh chúc tụng là tranh vẽ về mơ ớc một cuộc sống ấm no, hạnh phúc và cầu chúc cho mọi ngời sự tốt lành:
Gà “Đại cát”; Vinh hoa; Phú quí; Phúc Lộc Thọ; Tử tôn vạn đại, …
Gà mái, Ngũ hổ, Bịt mắt bắt dê, …
Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quản đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của ngời lao động.
HS lắng nghe GV giới thiệu, ghe chép nếu
Tranh về đề tài sinh hoạt, vui chơi: Bịt mắt
bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa rồng, ..
Tranh về đề tài lịch sử: Bà Triệu; Hai Bà Tr-
ng; Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận; Phù Đổng Thiên Vơng;… Tranh vẽ tích truyện: Thạch Sanh, Tống Trân Cúc Hoa, Thánh Gióng, ..
Tranh vẽ man tính trào lộng, phê phán thói h tật xấu trong xã hội nh:
Đánh ghen, Đám cới chuột, Thầy đồ Cóc,…
Tranh ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, đất n- ớc: Tứ quí. Lý ng vọng
nguyệt, Ngũ hổ
cần thiết.
HS lắng nghe - ghi chép nếu thấy cần.
Hoạt động 4: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian (6p)
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản Tranh dân gian đã thể
hiện sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của một dân tộc; là những sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà. Dù phản ánh đề tài nào HS đọc SGK HS lắng nghe. III. Giá trị nghệ
thuật của tranh dân gian.
Đờng nét đợc xem là dáng, màu sắc là men, bố cục theo lối ớc lệ thuận mắt, chữ hay câu thơ là minh hoạ cũng tạo cho tranh có bố cục ổn định, chặt
tranh dân gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm, tạo đợc cái đẹp hài hòa giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc Hình tợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h, vừa thực khiến ngời xem thuận mắt, nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán
Bố cục tranh theo lối ớc lệ, thuận mắt làm cho nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn. Chữ và thơ trên tranh làm cho bố cục ổn định và minh họa thêm cho chủ đề bức tranh. Các nghệ nhân biết cách khai thác nguyên liệu dễ tìm. HS lắng nghe chẽ. Tranh có vẻ đẹp hài hoà, vừa h, vừa thực khiến cho ngời xem thấy gần gũi, yêu thích, ngắm mãi không chán.
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nêu xuất xứ của tranh dân gian. ? Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân
gian
? Đề tài trong tranh dân gian ? ? Giá trị nghệ thuật của tranh dân
gian ?
HS nghiên cứu SGK và qua bài học trả lời các câu hỏi của GV
HS nhận xét, bổ sung
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: Su tầm thêm về tranh dân gian Việt Nam
Chuẩn bị cho bài học sau : Giấy, chì, tẩy, mẫu vẽ :bình đựng nớc và cáci hộp.
Tuần 20: Tiết 20 : Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật Tiết 1 – Vẽ hình Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Lớp 6A / / 2009 Lớp 6B I/ Mục tiêu bài học
- HS biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của bài vẽ
- HS vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống với mẫu.
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hình minh hoạ cách vẽ ĐDDH
Một số bài vẽ của hoạ sĩ, mẫu vẽ : cái bình nớc và cái hộp
HS: Giấy, chì, tẩy, mẫu vẽ b/ Phơng pháp dạy học
Quan sát – Vấn đáp - Luyện tập
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B: Kiểm tra (5p):? Vì sao tranh dân gian thờng đợc dùng vào các dịp Tết và thờ cúng? Em hãy kể về các dòng tranh chính và nêu tên một vài tác phẩm mà em biết
HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung, cho điểm C/ Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát – nhận xét (6p)
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản GV giới thiệu vật mẫu
và gợi ý HS cách bày mẫu để vẽ
( GV bày lại nếu thấy cần) ? Cái bình đựng nớc gồm có các bộ phận nào ? ? Nắp bình là hình gì ? ? Thân bình hình gì ? HS bày mẫu vẽ , nhận xét cách bày mẫu Bình nớc gồm : nắp, tay cầm, thân Nắp bình là hình bầu dục Thân bình hình trụ Miệng rộng hơn đáy
Tiết 20 : Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
Tiết 1 – Vẽ hình
I/ Quan sát – nhận xét xét
? Miệng bình so với đáy ? ? Cái hộp đợc đặt nh thế nào ? ? Nhìn thấy mấy mặt của hộp ? Độ đậm nhạt của toàn bộ mẫu ? H- ớng ánh sáng,
? Chân của bình
đựng nớc đi vào khoảng phần mấy của hộp ?
? Khung hình chung,
khung hình riêng của từng mẫu
Độ đậm nhạt không giống nhau ở 2 mẫu: … Tuỳ vị trí các góc nhìn, HS trả lời
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ (8p)
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản
? Nêu các bớc vẽ theo mẫu GV vẽ phác minh hoạ trên bảng và chỉ ra ở ĐDDH GV chỉ ra cho HS thấy đợc : ở mỗi vị trí khác nhau thì khung hình cũng khác nhau Hình hộp xẽ khác nhau về hình dáng và tỉ lệ Vẽ khung hình chung vào trang giấy sao cho phù hợp
Vẽ khung hình của cái bình và cái hộp: tìm tỉ lệ và vẽ hình nh đã hớng dẫn ở các bài trớc Tìm vị trí đáy bình,
Ước lợng chiều cao, chiều ngang vẽ khung hình chung Vẽ khung hình riêng Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác các nét chính Nhìn mẫu và vẽ chi tiết II/ Cách vẽ SGK/129
chiều ngang của đáy bình so với miệng bình
Chiều ngang của các mặt hộp
Vị trí của tay cầm Quan sát mẫu, chỉnh hình và vẽ chi tiết
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài (20p)
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản Cất ĐDDH, xoá hình h-
ớng dẫn ở bảng, yêu cầu HS gấp SGK và nhìn mẫu để vẽ
Theo dõi, giúp đỡ HS
HS quan sát mẫu và hoàn thành bài vẽ của mình
III/ Câu hỏi – bài tập
Vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ( vẽ hình)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo một số bài vẽ khá của HS ,
yêu cầu HS nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ HS nhận xét HS xếp loạitheo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật dạng hình trụ và hình hộp
Chuẩn bị cho bài học sau : bài vẽ hình, chì, tẩy, mẫu vẽ nh tiết 20
Tuần 21: Tiết 21: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Lớp 6A / / 2009 Lớp 6B I/ Mục tiêu bài học
- HS phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp; biết cách phân mảng đậm nhạt.
- HS diễn tả đợc độ đậm nhạt với mốn mứoc độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Mẫu vẽ. Hình hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật (ĐDDH0
HS: Bài vẽ trớc, mẫu vẽ: cái bình nớc và cái hộp b/ Phơng pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số