mới phân phối cho người tiêu dùng.
VI. Đánh giá chung về công tác quản lý chất l ượng sản phẩm tại xínghiệp nghiệp
VI.1. Những thành tựu đạt được.
Trong bất kỳ nền kinh tế cạnh tranh n ào, nếu một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt độ ng kinh doanh thì việc liên tục giảm giá thành và cải thiện chất lượng là điều thiết yếu. Lý thuyết về chi phí cho chất l ượng chứng minh rằng khi chất l ượng được nâng lên thì giá thành sẽ hạ xuống nhờ giảm được các tổn phí vì hư hao và chi phí cho th ẩm định chất lượng. Đảm bảo thoả mãn cho khách hàng cả về chất lượng và giá cả thì rõ ràng sẽ có lợi cho việc nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị tr ường. Không còn những vướng mắc về chất lượng thì cũng sẽ không cần đến các “hoạt động ngầm” nhằm xử lý mớ hàng hỏng và phế thải. Đến nay chất l ượng đã trở thành vũ khí cạnh tranh quan trọng, một doanh nghiệp chiến thắng đối thủ về chất l ượng sản phẩm sẽ mang đến cho doanh nghiệp đó một chiến thắng lâu d ài và vững chắc nhất. Sản phẩm đạt chất l ượng còn là một yêu cầu quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thuỷ sản.
Để tồn tại và đứng vững trên thị trường, xí nghiệp phải tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn với hình dáng bao bì phù h ợp với người tiêu dùng, để đạt được điều đó xí nghiệp luôn coi trọng công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Nhiệm vụ n ày không chỉ là trách nhiệm của công nhân, của các cán bộ quản lý chất lượng mà phải là công việc, mục tiêu chung của toàn xí nghiệp.
Đến nay có thể thấy những kết quả đạt đ ược như sau:
1.1. Doanh thu và hiệu quả đạt được năm sau cao hơn năm trước nhờ tăng kim ngạch xuất khẩu. Trả đ ược các khoản nợ vay d ài hạn.
1.2. Chuyển hướng chỉ đạo cơ cấu nguyên liệu, mở rộng địa bàn thu hút được số lượng nguyên liệu ngoài tỉnh.
1.3. Phương thức mua bán được cải tiến thích nghi theo thị trường, có chính sách về giá cả, tiền vốn, định mức chế biến ổn định.
1.4. Các định mức kinh tế kỹ thuật đ ược quản lý khá chặt chẽ, tay nghề công nhân tăng lên rõ rệt.
1.5. Định hướng đúng thị trường xuất khẩu: Nhật, Đ ài loan...là chiến lược, xây dựng mối quan hệ mua bán đ ược một số khách hàng lớn. Đạt
được điều đó là nhờ có sự chỉ đạo, điều h ành xuất khẩu linh hoạt, nhạy bén nắm bắt.
1.6. Hàng năm xí nghiệp tổ chức nhiều đợt thi đua nhân các ng ày lễ lớn, tạo được khí thế phong trào lao động sản xuất, cuối năm b ình bầu lao động giỏi, đề nghị các cấp khen th ưởng.
VI.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đáng được biểu dương trong thời gian qua thì trong xí nghi ệp còn một số tồn tại:
2.1. Do ảnh hưởng của cơ chế cũ, công tác sản xuất tổ chức bộ máy tiến hành quá chậm, xí nghiệp chưa mạnh dạn giải quyết thật tinh gọn bộ máy, một số cán bộ công nhân vi ên còn nhàn rỗi, chưa phát huy đúng mức lực lượng khoa học kỹ thuật. Nh ìn chung bộ quản lý của xí nghiệp c òn thừa người , thừa một số khâu ở các phòng ban, xưởng.
2.2. Phương pháp quản lý các xưởng, phòng ban còn nặng nề, xử lý công việc chậm so với yêu cầu đề ra. Chương trình kế hoạch một số bộ phận còn chung chung, kiểm tra đôn đốc chưa chặt chẽ. Công tác nắm bắt tình hình, cung cấp thông tin, tham mưu cho lãnh đạo chưa kịp thời, chính xác, chính sách khen thưởng chưa thật kích thích người lao động.
PHẦN III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HO ÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP KHAI TH ÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY
Phần III: Một số giải pháp góp phần ho àn thiện công tác chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh H òa.
Giải pháp 1: Tăng cường chủ động trong cung cấp kiểm soát v à cải tiến nguồn nguyên liệu.
Như chúng ta đã biết, nguyên liệu là một trong những yếu tố đầu v ào rất quan trọng. Muốn sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất l ượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đem ngoại tệ ngày càng nhiều cho xí nghiệp, năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp phải tăng cường và chủ động hơn nữa trong công tác thu mua nguy ên liệu.Vì có như thế mới bảo đảm nguồn nguyên liệu được tiến hành liên tục, đáp ứng được yêu cầu của tiến độ sản xuất. Từ đó sẽ nâng cao tính chủ động trong sản xuất kinh doa nh.
Theo các chuyên gia nguyên nhân d ẫn đến thực tế thiếu nguy ên liệu cung cấp cho chế biến như hiện nay là do chất lượng không bảo đảm. Có thể khẳng định rằng việc bảo đảm chất l ượng nguyên liệu cung cấp cho chế biến là một việc làm cần thiết và cấp bách. Hiểu rõ hơn hết thực tế xí nghiệp không thể trực tiếp đầu tư vào nuôi trồng được vì nó đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, kỹ thuật công nghệ, thời gian thu hồi vốn lâu...Do đó cũng nh ư nhiều doanh nghiệp khác xí nghiệp vẫn chấp nhận nguy ên liệu đầu vào cung cấp cho chế biến hoàn toàn do thu mua bên ngoài. Trong nh ững năm tới xí nghiệp cần có những giải pháp khả thi h ơn về nguồn nguyên liệu như: thành lập một mạng lưới thu mua nguyên liệu ổn định ở khắp các tỉnh lân cận, đặt mối qua hệ mua bán lâu d ài với một số đại lý lớn trong và ngoài tỉnh.
Chủ trương của xí nghiệp là tuyệt đối không mua nguy ên liệu bơm chích tạp chất, tăng cường lực lượng KCS ở đầu mua.Có chính sách về giá, giá mua vận dụng linh hoạt theo thị tr ường. Nên giám sát các đại lý khi mua, phải cam kết mua hàng đúng chất lượng và cử cán bộ KCS thường xuyên kiểm tra các đại lý thu mua. Kiến nghị hiệp hội quản lý chất l ượng xem xét lại và quản lý chất lượng cũng như giá đầu vào của nguyên liệu.
Giải pháp 2:Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy, đ ào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất l ượng của xí nghiệp.
Lao động là một trong những yếu tố c ơ bản của quá trình sản xuất và là nhân tố đóng vai trò sáng tạo không chỉ đối với việc bảo đảm v à nâng cao chất lượng sản phẩm mà đối với mọi hoạt động của xí nghiệp, với việc thực hiện mục tiêu của xí nghiệp. Công tác quản lý, đ ào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong xí nghiệp chưa được hiệu quả cao.Theo em
Hiện nay bộ máy của xí nghiệp t ương đối khá, nhưng nhiều bộ phận còn thừa, đã có sắp xếp nhưng chưa tinh gọn, xí nghiệp sắp tới tiến hành cổ phần hoá và sắp xếp lại bộ máy cho ph ù hợp. Các phân xưởng, lực lượng tổ trưởng, tổ phó, KCS, phòng ban...được thay thế dần lực l ượng có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuy ên nghiệp để quản lý tốt các chương trình mới: hệ thống HACCP, sắp tới đây có thể l à ISO.
Tiếp tục mở lớp tập huấn tại chỗ phổ biến cho mọi ng ười trong xí nghiệp hiểu được nội dung quản lý chất l ượng theo HACCP và đào tạo nhiều hơn lực lượng biết làm mặt hàng mới, mặt hàng cao cấp có giá trị xuất khẩu cao cho xí nghiệp.
Để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, cải tiến kỹ thuật, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc. Theo em xí nghiệp cần phải có chính sách thưởng phạt nghiêm minh thật sự nhằm động viên lòng tin tưởng của họ, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, thực hiện cam kết của to àn xí nghiệp về việc thực hiện chất l ượng và chính sách chất lượng.Công nghiệp chế biến là ngành thu hút nhiều công nhân lao động với tay nghề khác nhau. Số lượng công nhân nhiều hay í t là phụ thuộc vào qui mô của xí nghiệp, số lượng nguyên liệu thu mua, lượng hàng xuất nhập khẩu. Thông th ường người nhiều thì lượng công việc sẽ được thực hiện nhanh chóng nh ưng do đặc tính của ngành chế biến thuỷ sản đòi hỏi sự chính xác, cẩn thận, đảm b ảo yêu cầu kỹ thuật thì dù cho số lượng lao động có nhiều đến đâu nếu nh ư không có trình độ và tay nghề kỹ thuật thì sản phẩm làm ra cũng không đạt chất lượng. Hơn nữa trong ngành chế biến đội ngũ công nhân nữ l àchủ yếu. Việc đào tạo ra những công nhân có kỹ thuật, có tay nghề cao đ òi hỏi người lãnh đạo không chỉ quan tâm đến vấn đề kỹ thuật, m à phải quan tâm đến cả đời sống của họ. Có như vậy họ mới cảm thấy yên tâm học hỏi, tập trung cho việc sản xuất ra các mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khác h hàng.
Xí nghiệp cần mở lớp giảng dạy về cách quản lý, cách áp dụng ch ương trình quản lý cho công nhân, để họ hiểu đ ược tầm quan trọng trong quản lý để cùng thực hiện được tầm quan trọng trong quản lý để c ùng nhau thực hiện tốt. Việc giảng dạy trên lý thuyết phải đi đôi với thực h ành để người công nhân không cảm thấy bỡ ngỡ, khó khăn khi t hực hiện.
Bên cạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân th ì vấn đề đào tạo ra đội ngũ kỹ thuật cũng không kém phần quan trọng. Các thao tác tiến h ành, các bước thực hiện nhằm hạn chế thiệt hại xảy ra đ òi hỏi phải có sự tham gia của cán bộ công nhân kỹ thuật trong tất cả các khâu, qui tr ình chế biến.
Họ là người chỉ đạo nhưng đồng thời cũng có thể trực tiếp bắt tay v ào công việc. Vì vậy yêu cầu phải am hiểu lý thuy ết và thực tế công việc mình làm. Trong quá trình chế biến, một quản đốc không thể quản lý hết nhiều công nhân cùng một lúc, để giảm bớt công việc cho cán bộ chủ chốt, các phân xưởng chế biến trong xí nghiệp phân công cho các công nhân trong tổ bầu ra một tổ trưởng có nhiệm vụ quản lý tổ vi ên và chịu trách nhiệm với cấp tr ên về tổ của mình.
Ngoài ra xí nghiệp cần phải bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ công nhân vi ên về trình độ khoa học, kiến thức về an to àn vệ sinh, an toàn lao động để công nhân biết và hiểu được việc đang làm. Từ đó có ý thức chấp h ành tốt các qui định để sản phẩm làm ra có chất lượng cao.
Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư cho máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Một trong những yếu tố bảo đảm chất l ượng sản phẩm đó là máy móc thiết bị. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng hoạt động kinh doanh của xí nghiệp vì nó liên quan đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Do đó nếu xí nghiệp không cải tiến máy móc thiết bị, mua sắm mới để tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng thì đây là một thất bại trước mắt có thể xảy ra. Điều này là một tất yếu trong khi hiện nay phần lớn các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cạnh tranh gay gắt. Do đó để doanh nghiệp hoạt động đứng vững trên thị trường là phải đảm bảo chất lượng sản phẩm thì nhân tố quan trọng thể hiện qua máy móc thiết bị. Để giữ vững v à nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín của xí nghiệp th ì xí nghiệp phải chú trọng đến việc đầu t ư theo chiều sâu là cốt yếu, hiện đại hoá một số máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư thêm thiết bị tiên tiến vào khâu dây chuyền sản xuất hoặc đầu tư thay thế máy móc thiết bị mới. Chẳng hạn nh ư hiện nay xí nghiệp chưa có máy dò kim loại, một số thiết bị cấp đông khấu hao gần nh ư hết phải tốn chi phí sửa chữa cao cho mỗi lần bị h ư hỏng. Xí nghiệp nên thanh lý và mua máy mới. Đặc biệt hơn nữa xí nghiệp nên đầu tư mua máy kiểm tra nồng độ kháng sinh chlorine. Nhờ có máy móc thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến mà sản phẩm tạo ra phong phú đa dạng, mở rộng thị trường để nâng cao uy tín chất l ượng sản phẩm nhờ đó mà tăng lợi nhuận góp phần giải quyết công ăn việc l àm cho nhân dân, thực hiện nghĩa vụ cho nhà nước. Biện pháp này vô cùng cần thiết đối với xí nghiệp trong điều kiện kinh tế mở và có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt nh ư hiện nay.
Giải pháp 4: Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.
Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khâu dự đoán, thiết kế ,xây dựng phương án của sản phẩm và được sản xuất chế tạo ra trong sáng tạo. Chất lượng sản phẩm được khẳng định và đánh giá trong quá tr ình tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm chịu tác động của nhiều nhân tố khác v à nó cũng tác động trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đến uy tín v à hiệu quả của xí nghiệp. Để sản xuất ra sản phẩm có chất l ượng thì đòi hỏi xí nghiệp phải có nhiều hoạt đ ộng đồng bộ như về lao động, nguyên liệu cung cấp cho chế biến phải đảm bảo về số l ượng lẫn chất lượng, máy móc thiết bị qui trình công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp...nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật của sản phẩm chế b iến xuất khẩu của xí nghiệp.
Như chúng ta đều biết chất lượng sản phẩm được hiểu theo nhiều góc độ xem xét, nó có hai thuộc tính: thuộc tính công dụng v à thuộc tính thụ cảm. Một sản phẩm đối với ng ười này là có chất lượng nhưng không có nghĩa bắt buộc với người kia cũng vậy, nó phụ thuộc v ào sự cảm nhận của từng người. Tuy nhiên chúng ta không thể nói như vậy rồi quên chú ý đến hình thức của sản phẩm, đến các yếu tố ảnh h ưởng đến sự cảm nhận l òng tin của khách hàng.
Công tác hoàn thiện bao bì đóng gói là cần thiết: bao bì đóng gói ngoài tác dụng bảo vệ hàng hoá an toàn về số lượng lẫn chất lượng, còn tạo điều kiện cho việc giao nhận, bảo quản, bốc xếp, vận chuyển h àng hoá. Do vậy hàng hoá cần được bao bì đóng gói một cách cẩn thận. H ình thức bao bì cũng là một yếu tố để người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm n ày mà không mua sản phẩm kia. Nó là khâu cuối cùng trong qui trình ch ế biến để có thể đưa thẳng sản phẩm đến tay ng ười tiêu dùng. Việc đổi mới và trang trí bao bì sao cho vừa bảo vệ sản phẩm v à chất lượng vừa thu hút được khách hàng là một việc nên làm trong chương trình nâng cao ch ất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Giải pháp 5: Khuyến khích toàn thể công nhân viên xí nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm.
Qua tìm hiểu thực trạng quản lý chất lượng tại xí nghiệp, em thấy cách quản lý chất lượng hiện nay của xí nghiệp l à quản lý theo hướng KCS. KCS với chức năng là kiểm tra nhằm trước hết loại bỏ các sản phẩm xấu, phế phẩm. Trong khi đó cách quản lý chất l ượng theo hướng QCS (quản lý chất lượng đồng bộ TQM) đề cập đến to àn bộ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành chất lượng sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, đến ti êu dùng, trong khi đó yếu tố cơ bản nhất là con người. Rõ ràng cách quản lý QCS có nhiều ưu điểm hơn cách quản lý KCS.
Quản lý đồng bộ TQM là cách tiếp cận về vấn đề chất l ượng ở mỗi công đoạn, quan tâm đến mỗi tác nhân ảnh h ưởng đến chất lượng sản phẩm, không chấp nhận phế phẩm mà phải làm đúng ngay từ đầu.Muốn áp dụng TQM xí nghiệp cần phải thực hiện một số điều sau:
Phải hướng mọi thành viên trong xí nghiệp chú tâm vào việc đổi mới nhận thức, cải tiến công việc, có ý thức hợp tác với nhau để l àm đúng ngay từ đầu.
Động viên toàn thể công nhân viên trong xí nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm. Xí nghiệp cần đ ào tạo và huấn luyện về chất