Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG SỰ THÀNH CÔNG CỦA HỆ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Trang 50 - 53)

Mối quan hệ giữa chất lượng thông tin (IFQ), chất lượng hệ thống (SYQ), sự phù hợp công nghệ-công việc (TTF), sự xác nhận (CON), nhận thức sự hữu ích (PEU) với sự hài lòng của người sử dụng (USS). Hàm lý thuyết của sự hài lòng của người sử dụng được thiết lập như sau:

���S = �0 + ��1�1 + ��2��2 + ��3��3 + ��4��4 + ��5��5 + �SSSSSSSSSSSSSSS Trong đó:

-���S: Giá trị của sự hài lòng của người sử dụng Cloud-ERP -�� �: Các thành phần IFQ, SYQ, TTF, CON, PEU

-��0: Hệ số chặn -���: Hệ số hồi quy -�SSSSSSSSSSSSSSS: Sai số ngẫu nhiên

Kết quả hồi quy của nhóm yếu tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụng được thể hiện trong Bảng 4.13 và Bảng 4.14.

Bảng 4.13. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến yếu tố trung gian (1)

R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Bảng 4.14. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến yếu tố trung gian (2) Giả thuyết Thành phần B Độ lệch chuẩn β Giá trị t Mức ý nghĩa (p-value) Kết quả Hệ số chặn -40,405E-017 0,066 0,000 1,000 H1+ IFQ 0,204 0,066 0,204 30,104 0,002 Chấp nhận H2+ SYQ 0,258 0,066 0,258 30,924 0,000 Chấp nhận H3+ TTF 0,188 0,066 0,188 20,863 0,005 Chấp nhận H4+ CON 0,215 0,066 0,215 30,261 0,001 Chấp nhận H5+ PEU 0,237 0,066 0,237 30,599 0,000 Chấp nhận Mô hình hồi quy đa biến Sự hài lòng của người sử dụng (USS) được thiết lập như sau:

�� �S = 0,204IFQ + 0,258SYQ + 0,188TTF + 0,215CON + 0,237PEU + �SSSSSSSSSSSSSSS

Kết quả phân tích hồi quy từ Bảng 4.14 cho thấy các giả thuyết sau khi kiểm định đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05. Giả thuyết H2+ và H5+ có mức ý nghĩa là 0,000, giả thuyết H4+ có mức ý nghĩa là 0,001, giả thuyết H1+ có mức ý nghĩa 0,002 và cuối cùng là giả thuyết H3+ với mức ý nghĩa 0,005. Do đó, các giả thuyết H1+, H2+, H3+, H4+ và H5+ đều được chấp nhận. Ngoài ra, giá trị hệ số hồi quy của từng biến đều là số dương cho thấy rằng biến trung gian sự hài lòng của người sử dụng (USS) chịu tác động tích cực của các biến chất lượng thông tin (IFQ), chất lượng hệ thống (SYQ), sự phù hợp công nghệ-công việc (TTF), sự xác nhận (CON) và nhận thức sự hữu ích (PEU). Theo kết quả từ Bảng 4.13, nghiên cứu cũng đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố độc lập đối với yếu tố trung gian là 22,4%.

Mối quan hệ giữa sự hài lòng của người sử dụng (USS) và lợi ích ròng (NEB). Hàm lý thuyết của lợi ích ròng được thiết lập như sau:

NEB = � �0 + � �1��1 + �NEB

Trong đó:

-��: Thành phần sự hải lòng của người sử dụng (USS) - 0: Hệ số chặn

-�� : Hệ số hồi quy -NEB: Sai số ngẫu nhiên.

Kết quả hồi quy của yếu tố tác động đến lợi ích ròng được thể hiện trong Bảng 4.15 và Bảng 4.16.

Bảng 4.15. Kết quả hồi quy của yếu tố tác động đến lợi ích ròng (1)

R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

0,397 0,157 0,153 0, 92048274

Bảng 4.16. Kết quả hồi quy của yếu tố tác động đến lợi ích ròng (2)

Giả thuyết Thành phần B Độ lệch chuẩn β Giá trị t Mức ý nghĩa (p-value) Kết quả Hệ số chặn -20,820E-016 0,069 0,000 1,000 H6+ USS 0,397 0,069 0,397 50,767 0,000 Chấp nhận

Mô hình hồi quy yếu tố lợi ích ròng (NEB) được thiết lập như sau:

��� = 0,397USS + � � �

Kết quả phân tích từ Bảng 4.16 cho thấy nghiên cứu này đã tìm ra mối quan hệ giữa yếu tố trung gian (USS) và yếu tố phụ thuộc (NEB). Kết quả điểm định cho thấy giả thuyết H6+ có mức ý nghĩa là 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên được chấp nhận. Đồng thời hệ số hồi quy là 0,397 cho thấy biến trung gian (sự hài lòng của người sử dụng) có tác động tích cực đến biến phụ thuộc (lợi ích ròng).

Kết quả kiểm định từ Bảng 4.15 cho thấy nghiên cứu cũng đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các biến trung gian đối với biến phụ thuộc là 15,3%.

0,204

0,258

0,188 Sự hài lòng của người sử dụng Sự phù hợp công việc-công nghệ

Chất lượng hệ thống Chất lượng thông tin

0,215

0,237

Nhận thức sự hữu ích Sự xác nhận

4.2.2.4.Phân tích đường dẫn

Phân tích đường dẫn (Path Analysis) là một dạng mở rộng của phân tích hồi quy đa biến. Tham chiếu theo Pedhazur (1997) thì hệ số xác định �2 tổng thể của mô hình được tính như sau:

�2 = 1 − (1 − ���S 2)(1 − ���� 2 ) (1)

Theo Bảng 4.13 và Bảng 4.15 thì Công thức (1) có kết quả:

�2 = 1 − (1 − 0,224)(1 − 0,153) = 0,3427

Kết quả phân tích đường dẫn cho thấy hệ số xác định tổng thể của mô hình là

�2 = 0,3427, do đó các biến độc lập có thể giải thích được khoảng 34,3% sự biến động của biến phụ thuộc.

Kết quả kiểm định mô hình được trình bày trong Hình 8.

0,224

0,397 0,153

Hình 4.3. Kết quả kiểm định mô hình sự thành công của Cloud-ERP

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG SỰ THÀNH CÔNG CỦA HỆ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Trang 50 - 53)