Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG SỰ THÀNH CÔNG CỦA HỆ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Trang 59 - 80)

Thứ nhất, đối với một nghiên cứu định lượng thì số mẫu là 180 còn rất hạn chế, do giới hạn về thời gian, nhân lực và mối quan hệ với các doanh nghiệp đang sử dụng hệ thống Cloud-ERP mà nghiên cứu chỉ có thể đạt đến số lượng mẫu như vậy, do đó để tăng thêm độ chính xác cho đề tài rất cần nghiên cứu thêm với số lượng mẫu lớn hơn, nghiên cứu tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ có thể thực hiện trên một vài hệ thống Cloud-ERP nhất định nên điều này chưa phản ánh một cách tổng quát chất lượng của các hệ thống trên thị trường, đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo khi cần tiến hành khảo sát đa dạng hơn nữa các hệ thống Cloud-ERP trên thị trường.

Thứ ba, sự hài lòng của người sử dụng Cloud-ERP chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, nhưng đề tài chỉ đưa ra 5 yếu tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụng là chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, sự phù hợp công nghệ-công việc, sự xác nhận và nhận thức sự hữu ích, vì thế hướng nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng hay sự thành công của Cloud- ERP hơn, nhất là các yếu tố có tác động tiêu cực vì nghiên cứu này chỉ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tích cực. Ví dụ một số yếu tố có thể phát triển

trong hướng nghiên cứu tiếp theo như chất lượng dịch vụ, văn hóa doanh nghiệp, khả năng tùy chỉnh hay sự phụ thuộc vào Internet,…

Thứ tư, hạn chế của phương pháp nghiên cứu. Đề tài chỉ đánh giá thang đo và kiểm định mô hình thông qua phân tích độ tin cậy, phân tích yếu tố khám phá, phân tích hồi quy đa biến, tuy nhiên với phương pháp phân tích hồi quy đa biến phân tích chưa cho thấy được tác động của các yếu tố độc lập với nhau.

Cuối cùng, hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng các đối tượng nghiên cứu, tăng số lượng mẫu và đa dạng hóa các hệ thống nghiên cứu. Đồng thời sử dụng phương pháp SEM để cho thấy tác động của các yếu tố độc lập với nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Hồ Trung Thành, Hồ Thị Phương Thúy, Lê Thị Trang, Quách Thị Hoài Vân, Lê Phước Hoàng Khang, Trần Thị Thúy Nga (2016). Cloud-ERP, một hướng tiếp cận mới cho Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Tạp Chí Phát Triển Khoa Học và Công Nghệ, 19(1), 111-128.

[2] Nguyễn Thị Huyền Trang và Nguyễn Duy Thanh (2014). Kì vọng, điều kiện thuận lợi và văn hóa trong sự chấp nhận hệ thống hoạch định nguồn lực tổ chức. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 285, 95-110.

Tiếng Anh

[3] Abugabah, A., Sanzogni, L., & Alfarraj, O. (2015). Evaluating the impact of ERP systems in higher education. The International Journal of Information and Learning Technology, 32(1), 45-64.

[4] Anderegg, T. (2000). ERP: A - Z implementer's guide for success. Resource Pub.

[5] Bhattacherjee, A. (2001). Understanding information systems continuance: An Expectation–Confirmation Model. MIS Quarterly, 25(3), 351-370.

[6] Calisir, F., & Calisir, F. (2004). The relation of interface usability characteristics, perceived usefulness, and perceived ease of use to end-user satisfaction with enterprise resourse planning (ERP) systems. Computers in Human Behavior, 20(4), 505-515.

[7] Chang, I.-C., Chang, C.-H., Wu, J.-W., & Huang, T. C.-K. (2015). Assessing the performance of long term care information systems and the continued use intention of users. Telematics and Informatics, 32(2), 273-281.

[8] Chen, C. S., Liang, W. Y., & Hsu, H. Y. (2015). A cloud computing platform for ERP applications. Applied Soft Computing, 27, 127-136.

[9] Cheng, Y. M. (2019). A hybrid model for exploring the antecedents of Cloud- ERP continuance: Roles of quality determinants and task-technology fit.

International Journal of Web Information Systems, 15(2), 215-235.

[10] Costa, C. J., Ferreira, E., Bento, F., & Aparicio, M. (2016). Enterprise resource planning adoption and satisfaction determinants. Computers in Human Behavior, 63, 659-671.

[11] Dağhan, G., & Akkoyunlu, B. (2016). Modeling the continuance usage intention of online learning environments. Computers in Human Behavior, 60, 198-211. [12] Das, S., & Dayal, M. (2016). Exploring determinants of cloud-based enterprise

resource planning (ERP) selection and adoption: A qualitative study in the indian education sector. Journal of Information Technology Case and Application Research, 18(1), 11-36.

[13] Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.

[14] DeLone, W. H., & McLean, E. R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information Systems Research, 3(1), 60-95. [15] DeLone, W. H., & McLean, E. R. (2003). The DeLone and McLean model of

information systems success: A ten-year update. Information Systems Research, 19(4), 9-30.

[16] Dezdar, S., & Ainin, S. (2011). The influence of organizational factors on successful ERP implementation. Management Decision, 49(6), 911-926.

[17] Goodhue, L. D., & Thompson, L. R. (1995). Task-Technology Fit and Individual Performance. MIS Quarterly, 19(2), 213-236.

[18] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Pearson New International Edition (7th ed.). Pearson Education, Inc.

[19] Isaac, O., Abdullah, Z., Ramayah, T., & Mutahar, A. M. (2017). Internet usage, user satisfaction, task-technology fit, and performance impact among public sector employees in Yemen. International Journal of Information and Learning Technology, 34(3), 210-241.

[20] Jarupathirun, S., & Zahedi, F. M. (2007). Exploring the influence of perceptual factors in the success of web-based spatial DSS. Decision Support Systems,

43(3), 933-951.

[21] Johnson, D. (2017). Different Types of Cloud ERP. ERP Cloud News. http://erpcloudnews.com/2017/05/different-types-of-cloud-erp

[22] Kulathunga1, D., & Fernando, M. K. (2019). User Satisfaction Factors of ERP Systems: The Case of a Manufacturing Company in Sri Lanka. European Journal of Business and Management, 11(33).

[23] Lee, B. C., Yoon, J. O., & Lee, I. (2009). Learners’ acceptance of e-learning in South korea: Theories and results. Computers and Education, 53(4), 1320- 1329.

[24] Liebana-Cabanillas, F., Munoz-Leiva, F., & Rejon-Guardia, F. (2013). The determinants of satisfaction with e-banking. Industrial Management and Data Systems, 113(5), 750-767.

[25] Lin, W. S. (2012). Perceived fit and satisfaction on web learning performance: IS continuance intention and task-technology fit perspectives. International Journal of Human Computer Studies, 70(7), 498-507.

[26] Longinidis, P., & Gotzamani, K. (2009). ERP user satisfaction issues: Insights from a Greek industrial giant. Industrial Management and Data Systems,

109(5), 628-645.

[27] López, C., & Ishizaka, A. (2017). GAHPSort: A new group multi-criteria decision method for sorting a large number of the cloud-based ERP solutions.

Computers in Industry, 92, 12-25.

[28] Maldonado, M., & Sierra, V. (2013). User satisfaction as the foundation of the success following an ERP adoption: An empirical study from Latin America.

International Journal of Enterprise Information Systems, 9(3), 77-99.

[29] Mayeh, M., Ramayah, T., & Mishra, A. (2016). The role of absorptive capacity, communication and trust in ERP adoption. Journal of Systems and Software, 119, 58-69.

[30] Mijac, M., Ruben, P., & Stapic, Z. (2013). Cloud-ERP System Customization Challenges.

[31] Nguyen, D. T., Nguyen, T. T. T., & Misra, S. (2014). Cloud - Based ERP Solution for Modern Education in Vietnam. Springer International Publishing,

886. 234-247.

[32] Oliver, R. L. (1980). A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions. Journal of Marketing Research, 17(4), 460-469.

[33] Petter, S., Delone, W. H., & McLean, E. R. (2008). Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships.

European Journal of Information Systems, 17(3), 236-263.

[34] Pedhazur E. J., (1997). Multiple Regression in Behavioral Research. Harcourt Brace: Wadsworth Publishing 3rd edition, Orlando.

[35] Powers, R. F., & Dickson, G. W. (1973). MIS project management: Myths, opinions, and reality. California Management Review, 15(3), 147-156.

[36] Raihana, G. F. H. (2012). Cloud-ERP - A Solution Model. International Journal of Computer Science and Information Technology & Security, 2(1), 76-79. [37] Roca, J. C., Chiu, C. M., & Martı¨nez, F. J. (2006). Understanding e-learning

continuance intention: An extension of the technology acceptance model.

International Journal of Human-Computer Studies, 64(8), 683-696.

[38] Salim, S. A., Sedera, D., Sawang, S., Alarifi, H. A. E., & Atapattu, M. (2015). Moving from Evaluation to Trial: How do SMEs Start Adopting Cloud-ERP.

Australasian Journal of Information Systems, 19, 220.

[39] Salleh, S. M., Teoh, S. Y., & Chan, C. (2012). Cloud Enterprise Systems: A Review of Literature and its Adoption. PACIS 2012 Proceedings, Hochiminh City.

[40] Schubert, P., & Adisa, F. (2011). Cloud Computing for Standard ERP Systems: Reference Framework and Research Agenda. Fachbereich Informatik, 14, 36. [41] Shannon, C. E., & Weaver, W. (1948). A mathematical theory of

communication. Bell System Technical Journal, 27, 379-423.

[42] Tam, C., & Oliveira, T. (2016). Understanding the impact of m-banking on individual performance: DeLone and McLean and TTF perspective.

Computers in Human Behavior, 61, 233-244.

[43] Tan, X., & Kim, Y. (2015). User acceptance of SaaS-based collaboration tools: a case of google docs. Journal of Enterprise Information Management, 28(3), 423-442.

[44] Tseng, T. H., & Lee, C. T. (2018). Facilitation of consumer loyalty toward branded applications: the dual-route perspective. Telematics and Informatics,

[45] Venkatraman, S., & Fahd, K. (2016). Challenges and success factors of ERP systems in australian SMEs. Systems, 4(2).

[46] Weng, F., & Hung, M.-C. (2014). Competition and Challenge on Adopting Cloud ERP. International Journal of Innovation, Management and Technology, 5(4), 309-313.

[47] Xu, F., Tian, M., Xu, G., Ayala, B. R., & Shen, W. (2017). Understanding chinese users’ switching behaviour of cloud storage services. The Electronic Library, 35(2), 214-232.

[48] Zmud, R. W. (1978). An empirical investigation of the dimensionality of the concept of information. Decision Sciences, 9(2), 187-195.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng khảo sát điều tra sơ bộ

BẢNG KHẢO SÁT VỀ SỰ THÀNH CÔNG CỦA

HỆ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

Xin chào quý Anh/Chị, tôi là Huỳnh Lê Yến Linh, sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Hiện tại tôi đang thực hiện khảo sát để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây”. Tôi rất mong quý Anh/Chị có thể dành thời gian để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới đây. Xin chân thành cảm ơn.

Cloud-ERP: Hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây.

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin vui lòng trả lời các câu hỏi về thông tin cá nhân của Anh/Chị.

Câu 1: Xin vui lòng cho biết

giới tính của Anh/Chị:

 Nam

 Nữ

Câu 2: Xin vui lòng cho biết

Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào?

 Dưới 30 tuổi

 Từ 31 – 40 tuổi

 Từ 41 – 50 tuổi

 Trên 50 tuổi

Câu 3: Xin vui lòng cho biết

chức danh của Anh/Chị:

 Nhân viên

 Quản lý

 Chủ doanh nghiệp Khác

Câu 4: Xin vui lòng cho biết

trình độ học vấn của Anh/Chị:

 Phổ thông/Trung cấp

 Cao đẳng/Đại học

 Sau đại học Khác

Câu 5: Xin vui lòng cho biết

kinh nghiệm làm việc của Anh/Chị:  Dưới 1 năm  Từ 1 – 3 năm  Từ 3 – 5 năm  Từ 5 – 10 năm  Trên 10 năm

Câu 6: Xin vui lòng cho biết

quy mô công ty của quý Anh/Chị:  Từ 1 – 10 người Từ 11 – 100 người  Từ 101 – 200 người  Trên 200 người

Câu 7: Xin vui lòng cho biết

công ty của quý Anh/Chị có

đang sử dụng/tham khảo Cloud- ERP?

 Chưa từng sử dụng

 Đã từng sử dụng

 Đang sử dụng

 Đang tham khảo và sẽ sử dụng

Câu 8: Xin vui lòng cho biết

doanh nghiệp của quý Anh/Chị hiện đang sử dụng hệ thống Cloud-ERP của nhà cung cấp nào?  SAP  Oracle  Microsoft  Info  Odoo  Bravo  ITG Khác

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ

Xin Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách thể hiện quan điểm hoặc suy nghĩ của mình đối với từng câu phát biểu bên dưới theo thang mức độ đồng ý như sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Bình thường; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý

STT Câu hỏi Mức độ đánh giá

I Chất lượng thông tin 1 2 3 4 5

1 Cloud-ERP cung cấp thông tin chính xác � � � � �

2 Cloud-ERP cung cấp thông tin kịp thời � � � � �

3 Cloud-ERP cung cấp thông tin hữu ích � � � � �

4 Cloud-ERP cung cấp thông tin dễ hiểu � � � � �

II Chất lượng hệ thống 1 2 3 4 5

5 Cloud-ERP giúp tích hợp dữ liệu trong tổ chức � � � � �

6 Cloud-ERP có thời gian phản hồi nhanh chóng � � � � �

7 Cloud-ERP cung cấp những chức năng hữu ích � � � � �

8 Cloud-ERP đáng tin cậy � � � � �

III Sự phù hợp công việc-công nghệ 1 2 3 4 5

9 Cloud-ERP phù hợp với nhu cầu công việc � � � � �

10 Cloud-ERP cung cấp dữ liệu phù hợp với công việc � � � � �

11 Cloud-ERP phù hợp với quy trình nghiệp vụ tổ chức � � � � �

12 Cloud-ERP đảm bảo dữ liệu luôn sẵn sàng � � � � �

IV Sự xác nhận 1 2 3 4 5

13 Cloud-ERP mang lại sự trải nghiệm tốt hơn mong đợi � � � � �

14 Cloud-ERP cung cấp dịch vụ tốt hơn mong đợi � � � � �

15 Nhìn chung, Cloud-ERP đáp ứng được mong đợi � � � � �

V Nhận thức sự hữu ích 1 2 3 4 5

16 Cloud-ERP giúp nâng cao hiệu quả công việc � � � � �

17 Cloud-ERP giúp kiểm soát công việc tốt hơn � � � � �

18 Cloud-ERP làm cho công việc trở nên dễ dàng hơn � � � � �

19 Cloud-ERP hữu ích cho công việc � � � � �

VI Sự hài lòng của người sử dụng 1 2 3 4 5

20 Hài lòng với hiệu suất của Cloud-ERP � � � � �

21 Hài lòng với trải nghiệm khi sử dụng Cloud-ERP � � � � �

22 Hài lòng với các chức năng mà Cloud-ERP cung cấp � � � � �

23 Nhìn chung, Cloud-ERP đạt được sự hài lòng � � � � �

VII Lợi ích ròng 1 2 3 4 5

24 Cloud-ERP giúp tiết kiệm thời gian � � � � �

25 Cloud-ERP giúp tiết kiệm chi phí quản lý � � � � �

26 Cloud-ERP giúp mở rộng thị phần � � � � �

27 Cloud-ERP giúp cải thiện hiệu quả quyết định � � � � �

Xin cảm ơn quý Anh/Chị đã dành thời gian thực hiện khảo sát! Link Google Docs: https://tinyurl.com/KLTN-LINHHLY

Phụ lục 2: Thang đo gốc và thang đo trong đề tài Khái

niệm STT Thang đo gốc

Thang đo trong nghiên cứu

biến Tham chiếu

Chất lượng thông tin (IFQ)

1 Accuracy Cloud ERP cung cấpthông tin chính xác IFQ1 DeLone vàMcLean (1992) 2 Timeliness Cloud ERP cung cấpthông tin kịp thời IFQ2 DeLone vàMcLean (1992)

3 The information provided by m-banking is useful

Cloud ERP cung cấp

thông tin hữu ích IFQ3

Tam và Oliveira (2016)

4 Ease of understanding Cloud ERP cung cấpthông tin dễ hiểu IFQ4 DeLone vàMcLean (2003)

Chất lượng hệ thống (SYQ)

5

Cloud ERP can effectively combine data from different departments across the entire organization

Cloud ERP giúp tích hợp dữ liệu trong tổ chức SYQ1 Tam và Oliveira (2016); Cheng (2019)

6 Response time Cloud ERP có thờigian đáp ứng nhanh chóng

SYQ2 DeLone và McLean (2003)

7 Usefulness of system features and functions

Cloud ERP cung cấp những chức năng hữu

ích SYQ3

DeLone và McLean (1992) 8 Reliability Cloud ERP đáng tincậy SYQ4 DeLone vàMcLean (2003)

Sự phù hợp công việc- công nghệ (TTF)

9

Using cloud ERP fits well with my work goals and needs

Cloud ERP phù hợp

với nhu cầu công việc TTF1 Cheng (2019)

10 Maintaining the data atthe right level or levels of detail

Cloud ERP cung cấp dữ liệu phù hợp với công việc TTF2 Goodhue và Thompson (1995) 11 IS meets pre-defined production turnaround schedules Cloud ERP phù hợp với quy trình nghiệp

vụ tổ chức TTF3

Goodhue và Thompson (1995) 12 Ease of determiningwhat data is available Cloud ERP đảm bảodữ liệu luôn sẵn sàng TTF4 Goodhue vàThompson (1995)

Sự xác nhận (CON)

13

My experience with using Cloud-ERP was better than what I expected

Cloud ERP mang lại sự trải nghiệm tốt hơn mong đợi

CON1 Cheng (2019)

14

The service level provided by OBD was better than what I expected

Cloud ERP cung cấp dịch vụ tốt hơn mong đợi

CON2 Bhattacherjee(2001)

15

Overall, most of my expectations from using OBD were Confirmed

Nhìn chung, Cloud ERP đáp ứng được

mong đợi CON3

Bhattacherjee (2001)

Nhận thức sự hữu ích (PU) 16 Using CHART- MASTER would improve my job performance.

Cloud ERP giúp nâng cao hiệu quả công việc

PEU1 Davis (1989)

17

Using cloud ERP gives me greater control over my work

Cloud ERP giúp kiểm

soát công việc tốt hơn PEU2

Abugabah và cộng sự (2015); Cheng (2019) 18 Using CHART- MASTER would make

it easier to do my job

Cloud ERP làm cho công việc trở nên dễ

dàng hơn PEU3 Davis (1989) 19 I would find CHART- MASTER useful in my

job

Cloud ERP hữu ích

cho công việc PEU4 Davis (1989)

Sự hài lòng của người sử dụng (USS)

20 I am satisfied with m-banking efficiency Hài lòng với hiệu suấtcủa Cloud ERP USS1 Tam và Oliveira(2016)

21

I am pleased with the experience of using cloud ERP

Hài lòng với trải nghiệm khi sử dụng

Cloud ERP USS2 Cheng (2019) 22 Satisfaction withspecifics Hài lòng với các chứcnăng Cloud ERP cung

cấp USS3

DeLone và McLean (1992)

23 Overall satisfaction

Nhìn chung, Cloud ERP đạt được sự hài lòng

USS4 DeLone và McLean (1992)

Lợi ích ròng (NEB)

24 Time savings Cloud ERP giúp tiếtkiệm thời gian NEB1 DeLone vàMcLean (2003) 25 Cost savings Cloud ERP giúp tiếtkiệm chi phí quản lý NEB2 DeLone vàMcLean (2003) 26 Expanded markets Cloud ERP giúp mởrộng thị phần NEB3 DeLone vàMcLean (2003)

27

IS use is positively associated with improved decision making

Cloud ERP giúp cải thiện hiệu quả quyết

định NEB4

Petter và cộng sự (2008)

Phụ lục 3: Kết quả phân tích trên SPSS Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Phân tích độ tin cậy yếu tố chất lượng thông tin

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .651 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted IFQ1 11.68 1.873 .563 .495 IFQ2 11.56 2.538 .088 .802 IFQ3 11.66 1.689 .644 .424 IFQ4 11.65 1.827 .522 .517

Phân tích độ tin cậy yếu tố chất lượng hệ thống

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .738 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG SỰ THÀNH CÔNG CỦA HỆ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (Trang 59 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w