Biến độc lập

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 40)

Tỉ lệ vốn chủ sở hữu (RC)

RC = o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o g ooooooooooooooogℎǔ 𝐿ài ǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎ 𝐿ơ ℎữữữữữữữữữữữữữữữ x 100%

Vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng hoạt động của ngân hàng, cho thấy tiềm lực tài chính của ngân hàng đó. Vì vậy, việc quản lí vốn chủ sở hữu nhƣ thế nào là mục tiêu quan trọng nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao nhất. Có thể thấy rằng, khi tỉ lệ vốn của ngân hàng càng cao, chi phí sử dụng vốn của ngân hàng càng giảm, nhƣ vậy tỷ suất sinh lời của ngân hàng có thể gia tăng. Nói tóm lại, kì vọng về tác động cùng chiều giữa tỉ lệ vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời của NHTM cũng đƣợc tác giả xét tới, dựa trên các bài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc.

Tỉ lệ khoản cho vay (BL)

BL = ooooooooooooooog ℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎ ooooooooooooooℎoℎgℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎ 𝐿𝐿𝐿 ℎá𝐿ℎ 𝐿ài ááǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎ ℎ gààààààààààààààà x 100%

Lƣợng tiền mà ngân hàng huy động đƣợc xem nhƣ là nguồn tài trợ chính cho NHTM. Sau đó, ngân hàng sẽ đem lƣợng tiền này để cho vay khách hàng. Tùy vào mỗi ngân hàng có mức lãi suất khác nhau, nguồn lợi nhuận từ lãi suất cho vay của các ngân hàng sẽ khác nhau. Tựu chung lại, khi tổng khoản vay khách hàng càng nhiều và càng đa dạng, thì nguồn thu nhập của ngân hàng đến từ các khoản cho vay càng tăng. Tác giả kì vọng yếu tố này tác động cùng chiều của đến tỷ suất sinh lời của NHTM tại Việt Nam.

Tính thanh khoản (LIQ)

Công thức tính thanh khoản nhƣ sau:

LIQ = eeie𝐿 à á á ℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎooogoooooooooooo ươ𝐿gơơơơơơơơơơơơơơơ 𝐿ài ǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎ đư gơơơơơơơơơơơơơơ ơ ie𝐿ee x 100%

Với đặc thù là tổ chức tài chính hoạt động liên quan tiền về vác khoản tƣơng đƣơng tiền, công thức LIQ cho thấy nếu tỉ số càng cao, mức độ thanh khoản càng lớn, doanh thu mà ngân hàng thu về càng gia tăng. Tuy nhiên, các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền đƣợc xem nhƣ một loại tài sản sinh lời thấp, cộng với việc nếu muốn duy trì mức độ thanh khoản cao, các ngân hàng thƣờng phải tốn thêm một lƣợng chi phí nhất định để duy trì tỉ lệ này. Vì vậy, tác giả kì vọng tác động ngƣợc chiều của tính thanh khoản so với tỷ suất sinh lời của ngân hàng.

Quy mô ngân hàng (SIZE)

SIZE = Logarit của tong tài sản

Logarit của tổng tài sản là công thức đƣợc tác giả sử dụng để đánh giá về biến quy mô của ngân hàng. Trong hầu hết các lý thuyết về tài chính thì tài sản của ngân hàng đƣợc xem là đại lƣợng để đo lƣờng quy mô ngân hàng. Quy mô tài sản càng lớn thì ngân hàng đạt đƣợc khả năng sinh lời cao hơn do lợi thế về quy mô, nó có nghĩa là sự cao hơn về số lƣợng sản phẩn, đa dạng hình thức cho vay hơn những

ngân hàng nhỏ giúp ngân hàng có thể giảm thiểu đƣợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh và dễ dàng huy động tiền gửi với chi phí thấp từ khách hàng. Tại thị trƣờng Việt Nam, các ngân hàng lớn thƣờng đƣợc xem là có lợi thế lớn hơn trong kinh doanh so với các ngân hàng có quy mô vừa và bé. Với mức độ quy mô lớn, sở hữu lƣợng nhân viên hùng hậu và nguồn vốn lớn, các ngân hàng lớn có thể triển khai các chƣơng trình một cách rầm rộ. Ngoài ra, việc sở hữu lƣợng chi nhánh nhiều hơn so với các ngân hàng vừa và bé đã là một lợi thế lớn, khi họ có khả năng chiếm đƣợc nhiều thị phần hơn, sở hữu lƣợng khách hàng phong phú hơn. Tóm lại, kì vọng quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với tỷ suất sinh lời của ngân hàng.

Rủi ro tín dụng (PRCF)

PRCF = gooooooooooooooo𝐿ự ℎò𝐿gáááááááááááááááòòòòòòòòòòòòòòò ℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎ ℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎℎǎ ℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎ 𝐿𝐿𝐿 𝐿𝐿𝐿 x 100%

Các khoản nợ xấu luôn là vấn đề mà các NHTM luôn tìm cách giải quyết. Để đối phó, các ngân hàng thƣờng sử dụng các khoản dự phòng cho vay nhằm giảm thiểu các khoản nợ xấu gia tăng. Công thức trên mà tác giả đƣa ra phản ánh bao nhiêu phần trăm dƣ nợ đƣợc trích lập dự phòng. Tỉ lệ này càng cao, chứng tỏ các ngân hàng hoạt động không tốt, các khoản nợ xấu, các khoản nợ khó đòi gia tăng. Ngƣợc lại tỉ lệ này thấp chứng tỏ ngân hàng thƣơng mại đang hoạt động hiệu quả, họ có thể tiết kiệm khoản chi trích lập dự phòng này và rót tiền vào các kênh đầu tƣ khác. Do đó, dự đoán đƣợc đƣa ra là mối tƣơng quan ngƣợc chiều về tỉ lệ rủi ro tín dụng đối với tỷ suất sinh lời của các nhóm ngân hàng.

Tỉ lệ chi phí hoạt động (OETA)

OETA = 𝐿 ℎi 𝐿ℎí ℎ𝐿ạ𝐿 đ®𝐿g oooooooooooooogo 𝐿ài ǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎǎ x100%

Đƣợc lấy từ bài nghiên cứu của Owoputi, J. A. (2014), tỉ lệ chi phí hoạt động thể hiện mức độ hiệu quả trong sử dụng vốn của các NHTM tại Việt Nam. Việc bỏ ra nhiều chi phí hơn để hoạt động chứng tỏ ngân hàng chƣa quản lí tốt nguồn vốn

của mình, khi họ cần bỏ ra nhiều hơn để có thể tạo ra 1 đồng lợi nhuận. Ngƣợc lại, tỉ lệ này thấp chứng tỏ ngân hàng cần ít nguồn vốn và nhân lực hơn để thu về lợi nhuận. Vì vậy, tỉ lệ chi phí hoạt động có tác ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời của NHTM.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP)

GDP = (GDPt – GDPt−1) GDPt−1 x 100%

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là thƣớc đo phổ biến, phản ánh mức độ tăng trƣởng của các thành phần trong nền kinh tế. Tác giả quyết định sử dụng GDP danh nghĩa là công thức tính để thể hiện mức độ ảnh hƣởng của yếu tố vĩ mô này đến khả năng sinh lời của NHTM.

Tốc độ tăng trƣởng càng cao, chứng tỏ nền kinh tế đang có các bƣớc biến chuyển thuận lợi. Các ngành nghề đƣợc mở rộng, tạo thêm nhiều doanh nghiệp và nhiều nguồn vốn hơn. Từ đó, các doanh nghiệp có nhu cầu vay để đáp ứng hoạt động kinh doanh cũng gia tăng, tạo thêm nguồn thu lớn hơn từ hoạt động cho vay. Tuy nhiên, các NHTM nên cẩn trọng trƣớc nhu cầu cho vay lớn, khi rủi ro gia tăng và nợ xấu nhiều hơn. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế tăng trƣởng kém, các doanh nghiệp có nhu cầu vay sẽ giảm, từ đó làm giảm mức lợi nhuận của ngân hàng. Tổng lại, tác giả kỳ vọng tác động tích cực của GDP đến khả năng sinh lời của NHTM.

Tỉ lệ lạm phát (CPI)

CPI = (CPIt – CPIt−1) CPIt−1 x 100%

Chỉ số giá tiêu dùng là yếu tố tác giả quyết định sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của tỷ lệ lạm phát đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại. Trong công thức trên là mức giá trung bình ở kì hiện tại, CPIt - 1 là mức giá trung bình ở kỳ trƣớc.

Yếu tố lạm phát không phải lúc nào cũng có tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Nếu duy trì tỉ lệ lạm phát ở mức độ thấp, lạm phát có tác động kích thích nền kinh tế, phân phối lại thu nhập và nguồn lực trong xã hội. Cụ thể hơn, ngƣời tiêu dùng sẽ mua sắm nhiều hơn, nhu cầu đi vay cũng cao hơn, từ đó góp phần gia tăng nguồn doanh thu đến từ cho vay cho ngân hàng. Ngƣợc lại, khi lạm phát tăng quá cao buộc các ngân hàng phải điều chỉnh mức lãi suất cho vay. Điều này khiến cho lƣợng khách hàng cần các khoản vay giảm đi, cùng với việc các khách hàng hiện tại khó trả nợ hơn, khiến cho tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Tóm lại, tác giả kì vọng tỉ lệ lạm phát tác động ngƣợc chiều đến mức độ sinh lợi của các NHTM.

Bảng 3.1 dƣới đây thực hiện tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình và kỳ vọng về dấu của các biến.

Bảng 3.1 - Các biến trong mô hình và kỳ vọng về dấu của các biến.

Nhân tố Biến Giải thích biến Kỳ vọng

dấu

Khả năng sinh lời ROA Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân

Biến phụ thuộc Khả năng sinh lời ROE Lợi nhuận sau thuế trên tổng VCSH

bình quân

Biến phụ thuộc Tỷ lệ vốn chủ sở hữu RC Tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu trên tổng

tài sản

+

Tỷ lệ khoản cho vay khách hàng

BL Tỷ lệ tổng khoản cho vay khách hàng trên tổng tài sản

+

Tỷ lệ thanh khoản LIQ Tỷ lệ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trên tổng tài sản

Quy mô ngân hàng SIZE Logarit tổng tài sản + Rủi ro tín dụng PRCF Tỷ lệ dự phòng khoản cho vay trên

tổng các khoản cho vay

-

Tỷ lệ chi phí hoạt động OETA Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản

-

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP GDP thực hàng năm + Lạm phát CPI Mức lạm phát bình quân hàng năm -

Nguồn: Tác giả tong hợp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w