Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (Trang 73 - 75)

8. Ế TK CẤU ĐỀ TÀI

2.3.3.2. Đánh giá rủi ro

Cho vay là hoạt động chứa đựng nhiều RR tiềm ẩn nhất, do đó, VPBank thành lập phòng thẩm định tín dụng nằm tách biệt với các phòng KHDN của chi nhánh nhằm đánh giá khách quan các RR xuất hiện trong quá trình cho vay. Mọi

hoạt động cho vay đều phải thông qua sự xét duyệt của trƣởng/phó phòng và phòng thẩm định.

VPBank chi nhánh HCM luôn thiết lập trƣớc một khoản dự phòng RR đối với những khoản cho vay, đây là một yêu cầu bắt buộc nhằm đáp ứng các yêu cầu về mặt quản lý cũng nhƣ dự tính bù đắp các khoản tổn thất của NH. Kế toán chi nhánh sẽ dựa vào phân loại nợ để xác định khoản dự phòng theo văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN do NH nhà nƣớc ban hành.

Ngoài khoản trích lập dự phòng, CVQHKH còn xác định đƣợc khoản lỗ dự kiến của mỗi khoản vay. Công thức khoản lỗ dự kiến đƣợc xác định nhƣ sau:

EL = EAD * PD *LGD

Trong đó: EL là khoản lỗ dự kiến.

EAD là dƣ nợ tại thời điểm.

PD là xác suất vỡ nợ.

LGD là tỷ lệ lỗ khi thanh toán tài sản.

Khoản lỗ dự kiến là cơ sở xác định mức độ RR của khoản vay và là yếu tố cộng thêm vào giá thành khoản cấp tín dụng. Từ đó, CVKH sẽ xem xét khoản lỗ dự kiến để cho vay với hạn mức, thời gian và lãi suất phù hợp. Ngoài ra, các giá trị PD và LGD sẽ đƣợc xem xét và điều chỉnh hằng năm hoặc khi có biến động lớn ảnh hƣởng đến. Việc xác định đƣợc khoản lỗ dự kiến của một khoản nợ sẽ giúp các CVKH đƣa ra các chính sách hợp lý về lãi suất và TSĐB đối với từng khoản vay cụ thể. Đối với các khoản vay bổ sung vốn lƣu động hoặc đầu tƣ dự án, CVKH thƣờng căn cứ vào lãi suất từ trong hội sở để áp dụng cho KH.

Do giá trị của TSĐB sẽ thay đổi theo thời gian nên cần tái định giá TSĐB. VPBank quy định cụ thể các loại TSĐB cần định giá lại nhƣ sau: Chứng khoán niêm yết, vàng vật chất, sổ tiết kiệm và số dƣ tài khoản tiền gửi ngoại tệ thì thực hiện định giá ít nhất 1 lần/ ngày vào đầu ngày làm việc; Chứng khoán chƣa niêm yết thực hiện tái định giá ít nhất 1 lần/ 6 tháng; Hàng hóa thì thực hiện tái định giá ít nhất 1 lần/ tháng. Riêng đối với hàng hóa có giá biến động thƣờng xuyên trên thị

trƣờng thì thực hiện định giá hàng tuần theo quy định: Máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển thực hiện tái định giá ít nhất 1 lần/ 6 tháng; Bất động sản thực hiện tái định giá ít nhất 1 lần/ 12 tháng và các tài sản khác thực hiện tái định giá ít nhất 1 lần/ 6 tháng.

Việc tái định giá sẽ đƣợc các công ty định giá độc lập thực hiện; các CVQHKH sẽ sẽ xem xét, kiểm tra lại và bổ sung vào hồ sơ cho vay của DN theo từng thời điểm định giá. NH sẽ cho tái định giá khi KH muốn/khi quá 1 năm tính từ ngày định giá gần nhất trƣớc đó/khi thấy giá cả thị trƣờng biến động.

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (Trang 73 - 75)