Hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (Trang 75 - 81)

8. Ế TK CẤU ĐỀ TÀI

2.3.3.3. Hoạt động kiểm soát

Thẩm định tư cách KH

Để tránh đƣợc sự sai sót hoặc sự thông đồng của CVQHKH trong quá trình đánh giá KH, hệ thống xếp hạng tín dụng tài chính KH tại VPBank đƣợc thực hiện theo phần mềm hiện đại, tự động cập nhật và xét duyệt trực tiếp trên hệ thống thông tin. Hệ thống sẽ cho biết mức độ tín nhiệm của KH, lãi/lỗ mà KH đƣa lại cho NH, lƣu trữ thông tin phục vụ cho công tác tra cứu kiểm tra về sau.

Khi một KHDN mới quan hệ tín dụng lần đầu với NH, CVKH sẽ trực tiếp nhập liệu theo những tiêu chí đã đƣợc mặc định sẵn trên hệ thống sau khi tiến hành thu thập đầy đủ thông tin theo quy định, hệ thống sẽ tự động chấm điểm xếp hạng KH. CVKH đƣa toàn bộ hồ sơ giấy tờ pháp lý và tài chính cho trƣởng/ phó phòng kinh doanh và bộ phận thẩm định tín dụng xem xét và duyệt những thông tin đã đƣợc CVKH nhập. Nếu dƣợc duyệt, CVKH tiến hành in kết quả từ hệ thống và ký xác nhận, đồng thời, trƣởng/phó phòng ký duyệt thì kết quả đó mới đƣợc chấp nhận. Trên hệ thống thông tin tín dụng quy định rõ các user đƣợc phép nhập liệu và in kết quả trên hệ thống, tuy nhiên, chỉ có user của trƣởng/ phó phòng kinh doanh và trƣởng/phó phòng thẩm định tín dụng mới đƣợc phép duyệt thông tin trên hệ thống, mọi thông tin đã đƣợc duyệt trên hệ thống chỉ đƣợc sửa đổi khi có sự cho phép của các cấp có thẩm quyền và của trung tâm tín dụng hoặc công nghệ thông tin tại Hội sở chính.

Theo quy trình tín dụng của VPBank chi nhánh HCM khi tiến hành phê duyệt giải ngân một hồ sơ cho vay đƣợc chia ra thành 2 trƣờng hợp dựa vào loại hình TSĐB. Đối với hạn mức/món đƣợc đảm bảo bằng tài sản là bất động sản/động sản/máy móc thiết bị/quyền đòi nợ thì cấp phê duyệt hạn mức/món là hội đồng tín dụng/chuyên gia phê duyệt. Sau đó trƣởng phòng SME sẽ là ngƣời duyệt giải ngân theo hạn mức đó. Còn đối với hạn mức/món đảm bảo bằng tiền gửi/sổ tiết kiệm/hợp đồng tiền gửi thì trƣởng phòng SME đƣợc duyệt hạn mức và giải ngân luôn, số tiền giải ngân tối đa là 30 tỉ đồng, nếu trên 30 tỉ thì phải trình lên cấp cao hơn.

Thẩm định và kiểm soát TSĐB

Tùy vào tính thanh khoản cao hay thấp mà NH sẽ xem xét tỉ lệ cấp tín dụng tối đa đối với từng loại TSĐB đƣợc đem ra thế chấp. Đồng thời VPBank cũng có những quy định cụ thể về hạn mức cho vay của KH dựa vào TSĐB. Tỉ lệ cấp tín dụng đƣợc thể hiện đầy đủ trong bảng 2.5 dƣới đây:

Bảng 2.5. Tỷ lệ cho vay dựa theo tài sản đảm bảo

STT Loại

TSĐB

Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa

1 Tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do VPBank phát hành

100%

2 Tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm do tổ chức tín dụng khác phát hành

95%

3 Vàng vật chất, kim loại đá quý 90%

4 Tiền mặt 100%

5 Giấy tờ có giá do chính phủ phát hành 100%

6 Bộ chứng từ L/C xuất khẩu đƣợc VPBank chấp nhấn 95%

7 Bất động sản 70%

9 Nhà xƣởng, kho 70%

10

Phƣơng tiện vận chuyển

Trong đó:

Phƣơng tiện vận chuyển có xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu

Âu (khối EU) và các hãng xe này lắp ráp tại các nƣớc khác và tại Việt Nam

70%

Xe tải, xe chuyên dụng (chƣa qua sử dụng) mang thƣơng hiệu Trung Quốc và xe có các bộ linh kiện Trung Quốc lắp ráp tại Việt Nam

50%

11

Máy móc thiết bị

Trong đó:

Máy móc nhập khẩu từ các nƣớc G8 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Nga, Canada, Ý) sử dụng cho các ngành công nghiệp trọng điểm

(theo quy định của Nhà nƣớc)

60%

Máy móc nhập khẩu từ các quốc gia khác và trong nƣớc sản xuất 50%

12 Hàng hóa, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm 70%

(Nguồn: Phòng thẩm định tín dụng VPBank)

Bên cạnh đó, VPBank chi nhánh HCM xây dựng một kho chứa tài liệu, vật dụng ở riêng tầng 5, dƣới sự quản lý của Tổ trƣởng tổ bảo vệ. Đồng thời, đối với TSĐB cũng đƣợc lƣu trữ giấy tờ kèm theo hồ sơ tín dụng. Đối với các TSĐB là máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, xe cộ, hàng hóa… CBTD sẽ tiến hành kiểm tra định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng xem tình hình hƣ hỏng, hao mòn, giá trị thị trƣờng để đảm bảo có những điều chỉnh khi cần thiết.

Kiểm tra độc lập việc thực hiện

Sau khi CVKH trình hồ sơ cấp tín dụng, trƣởng/phó phòng SME có nhiệm vụ xem xét lại toàn bộ giấy tờ cần thiết cho khoản vay, đảm bảo mọi chứng từ đều

hợp lệ, chính xác, đầy đủ và kí duyệt vào trên từng chứng từ đối với những giấy tờ quan trọng. Sau đó hồ sơ vay vốn tín dụng sẽ đƣợc gửi đến phòng thẩm định tín dụng để thẩm định viên thực hiện các nghiệp vụ sau đây: Thẩm định các thông tin trong hồ sơ cùng thực tế của KH, kiểm tra tính xác thực và hợp pháp của hồ sơ chứng từ; Lập tờ trình thẩm định và đánh giá KH; Chấm điểm xếp hạng tín dụng theo quy định; Định giá/phối hợp với công ty định giá độc lập bên ngoài định giá TSBĐ của KH; Luân chuyển hồ sơ trên hệ thống; Đƣa ra ý kiến độc lập về khoản cấp tín dụng, đánh giá nhận xét mức độ RR của việc cấp tín dụng; Đề xuất các điều kiện/biện pháp phòng chống RR khi thống nhất với các CBTD cấp tín dụng cho KH. Sau đó sẽ trình lên Hội đồng thẩm định chờ phê duyệt. Đối với những hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay chƣa tuân thủ quy định thì các thẩm định viên sẽ soạn ra và đƣa ra quyết định từ chối hoặc đồng ý cho vay trong Báo cáo thẩm định.

Ngƣời quản lý TSĐB và ngƣời phụ trách hồ sơ tín dụng tách biệt nhau. Tại chi nhánh, kế toán và quỹ sẽ là những ngƣời trực tiệp giữ những giấy tờ liên quan đến TSĐB nhƣ hồ sơ TSĐB bản chính, biên bản giao nhận TSĐB, đơn đăng ký giao dịch đảm bảo,… Trong khi hồ sơ tín dụng sẽ đƣợc phòng thẩm định tín dụng và phòng KHDN chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi.

Kiểm tra, giám sát khoản tín dụng

Sau khi cho vay, CVKH thƣờng xuyên kiểm tra giám sát tình hình tài chính, SXKD, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng để dự đoán đƣợc khả năng trả nợ trong tƣơng lai; Tình hình sử dụng vốn vay, thực hiện phƣơng án vay có đúng nhƣ cam kết trong hợp đồng hay không; Tình hình trả nợ gốc, lãi vay; Tình hình biến động giá cả thị trƣờng của TSĐB. Mỗi lần kiểm tra, CVQHKH phải lập biên bản kiểm tra xác định rõ các nội dung theo quy định và trình lên Trƣởng phòng kinh doanh xem xét.

Xử lí nợ quá hạn và trích lập dự phòng

Đối với khoản cấp tín dụng không trả nợ đúng hạn, đầy đủ, và không đƣợc chi nhánh chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì số dƣ nợ gốc của hợp đồng tín dụng

đó là quá hạn. Trƣờng hợp khoản cấp tín dụng quá hạn do chậm trả nợ, chi nhánh đƣợc phép áp dụng mức lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn đối với phần dƣ nợ gốc của kỳ hạn mà KH không trả đúng hạn. Trƣờng hợp khoản cấp tín dụng quá hạn do chậm trả lãi vay, chi nhánh áp dụng mức phạt đƣợc tính trên số tiền lãi phải trả và số ngày chậm trả. Việc xử lý nợ quá hạn phải thực hiện theo thỏa thuận của chi nhánh và KH và theo quy định của pháp luật. Trong trƣờng hợp khoản nợ đã đƣợc liệt kê vào nợ khó đòi, chi nhánh đã dùng nhiều biện pháp nhƣng không thể thu hồi lại đƣợc vốn, chi nhánh đƣợc quyền xử lý TSĐB theo đúng quy định của VPBank và hợp đồng.

VPBank đã dựa vào Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN trích lập các khoản dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ cũng nhƣ khoản dự phòng chung đối với những khoản nợ chƣa đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:

“Phân loại nợ:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi;

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao;

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%;

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%;

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20%;

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): 50%;

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.

Công thức tính:

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Số dư nợ gốc của khoản nợ. r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể. C: Giá trị khấu trừ TSĐB.

Giá trị của TSĐB (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ áp dụng được quy định tại Khoản 3 Điều này với: Giá trị thị trường của vàng; Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, và các loại giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng; Giá trị thị trường của chứng khoán của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác; Giá trị của TSĐB là động sản, bất động sản và các TSĐB khác ghi trên hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài chính.

Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm quy định như sau:

Bảng 2.6. Tỉ lệ cho vay tối đa đối với từng loại tài sản đảm bảo R = max {0, (A - C)} x r

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)

Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng

100%

Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng

95%

Trái phiếu Chính phủ:

- Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống 95% - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm 85%

- Có thời hạn còn lại trên 5 năm 80%

Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%

Chứng khoán của doanh nghiệp 65%

Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)

50%

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, 2014) Trích lập dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 ”.

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH (Trang 75 - 81)