Dựa vào các lý thuyết của Keyness (1936), lý thuyết Dunning (1981) và một số nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI của: Mirza, H. and Giround, A. (2004), Binh, N.N., and Haughton, J. (2002), Ozturk (2007), Xin, O. K.2012, Khachoo và Khan (2012), Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), Nghiên cứu của Nguyen và Nguyen (2007), Trần Thanh Hậu (2010), Phan Văn Tâm (2011), Nguyễn Huy Hoàng (2012), Nguyễn Minh Tiến (2014), Nguyễn Kim Phước (2017), Nguyễn Ngọc Anh (2014) mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:
FDIit= α + β1*TCit + β2*GDPit + β3*LDit + β4*NSit + β5*DMit + β6*CPIit + β7*TNSit + β8*CNSit + β9*NVLit + εit
Trong đó: i là số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhận giá trị i từ 1 đến 6 và t là thời gian của các quốc gia trong giai đoạn từ năm 2011-2020
FDI: là biến phụ thuộc biểu trưng cho chỉ tiêu tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào các nước Đông Nam Á
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký mới hằng năm tại các quốc gia như là Việt Nam và các nước Đông Nam Á, bao gồm cả tăng vốn. Đề tài chọn số liệu đăng ký mới vì nghiên cứu này nhằm tới khả năng thu hút nguồn vốn FDI quốc gia. Theo lý thuyết tăng trưởng của Keynes (1936) và Solow (1956), vốn đầu tư có tác động tích cực đến GDP và các quốc gia tiếp nhận đầu tư. Các nghiên cứu thực nghiệm của Iftikhar (2012), Shaari và ctg (2012), Nguyễn Minh Tiến (2014) dòng vốn GDP có tác động tích cực đến dòng vốn FDI. Đây là biến phụ thuộc của mô hình
TC: là biến độc lập biểu trưng cho thể chế nhà nước của các nước Đông Nam Á
GDP: là biến độc lập biểu trưng cho tổng sản phẩm quốc nội của các nước Đông Nam Á
LD: là biến độc lập biểu trưng cho tỉ lệ lao động đang làm việc/ dân số của các nước Đông Nam Á
NS: là biến độc lập biểu trưng cho năng suất lao động của các nước Đông Nam Á
DM: là biến độc lập biểu trưng cho độ mở nền kinh tế của các nước Đông Nam Á
CPI: là biến độc lập biểu trưng cho chỉ số giá tiêu dùng của các nước Đông Nam Á
TNS: là biến độc lập biểu trưng cho tỷ lệ thu ngân sách trên GDP của các nước Đông Nam Á
CNS: là biến độc lập biểu trưng cho tỷ lệ chi ngân sách trên GDP của các nước Đông Nam Á
NVL: là biến độc lập biểu trưng cho sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của các nước Đông Nam Á
εit: là biến đại diện cho những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI từ Nhật vào các nước Đông Nam Á mà tác giả chưa xem xét tới
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các biến Số thứ tự Yếu tố ảnh hưởng Ký hiệu biến Phương pháp xác định biến Kỳ
vọng Nguồn của biến
chế nhà nước
tranh toàn cầu (GCI) được công bố hằng năm bởi Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) (đơn vị tính: điểm).
(2010);
Meyer, K.E and Nguyen (2005);
Zhou, C., Delios, A. and Yang, J., (2002);
Bruno, Bytchkova, and Estrin (2008); Nguyễn Ngọc Anh (2014) 2 Tổng sản phẩm quốc nội: GDP GDP được tính theo phương pháp chi tiêu: GDP= C+I+G+NX C: tiêu dùng
I: đầu tư tư nhân và đầu tư chính phủ G: chi tiêu chính phủ NX: xuất khẩu ròng (đơn vị tính: triệu USD).
+ Brahmasrene, T., and Jiranyakul, K., (2001); Tsai (1994);
Barrell và Pain (1997); Tang và ctg (2008); Nguyễn Minh Tiến (2014) 3 Lao động đang làm việc/ dân số LD Số LĐ đang làm việc/ ∑Dân số (đơn vị: %). + Boermans, M. A, Toelfsma, H., and Zhang (2011); Lan, N.P. (2006); Harris và Reid (2010); Tsai (1994);
Nguyễn Minh Tiến (2014);
Deyo (1989);
Nguyễn Kim Phước (2017)
suất lao động
lường năng suất của OECD (Tổ chức Hợp tác Và Phát triển Kinh tế), năng suất lao động được tính như sau
∑SP quốc nội
(2002);
Boermans, Toelfsma, and Zhang, (2011); Kang & Lee (2007); Liu, Kevin and Maria (2012) ∑Dân số (đơn vị tính: ngàn USD). 5 Độ mở nền kinh tế DM Theo tổng cục thống kê 2011-2020 thì độ mở nền kinh tế được tính như sau: ∑Xuất-Nhập khẩu + Lý thuyết Dunning ( 1981); Tsai (1994); Xin (2010); Okafor (2015); Nguyễn Kim Phước (2017) GDP (đơn vị tính:%). 6 Chỉ số giá tiêu dùng
CPI Ngân hàng thế giới (Worldbank) tính CPI bằng % thay đối tương đối mức giá hàng hóa tiêu dùng hằng năm (đơn vị tính:%).
- Mankiw và ctg (1995); Demirhan và Masca (2008);
Nguyễn Kim Phước (2017) 7 Tỷ lệ thu ngân sách /GDP TNS Ngân hàng thế giới (Worldbank) tính tỷ lệ thu ngân sách như sau:
Thu ngân sách
+ Lý thuyết của Keyness (1936),
Định luật Wagner (1983) và các nghiên cứu thực nghiệm Demirhan và Masca (2008),
Nguyễn Kim Phước (2017)
GDP (đơn vị tính:%).
chi ngân sách /GDP
(Worldbank) tính tỷ lệ chi ngân sách như sau:
Chi ngân sách
và các nghiên cứu thực nghiệm của Akin (2009), Nguyễn Minh Tiến (2014);
Phạm Thế Anh (2008); Nguyễn Minh Tiến (2014) GDP (đơn vị tính:%). 9 Nguyên vật liệu nội địa NVL Theo Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) thì nguyên vật liệu tính bằng tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nước của các DN Nhật (đơn vị tính:%). + Boudier (2005); Nguyễn Ngọc Anh (2014) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)