Nâng cao năng suất lao động

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (Trang 72)

Năng suất lao động đóng một vai trò quan trọng, tạo lợi thế cạnh tranh giữa các địa phương trong thu hút FDI và cũng là nhân tố giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy nâng cao năng suất lao động là một vấn đề cần chú trọng để phát triển kinh tế một cách bền vững, từ đó giúp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy là năng suất lao động có ảnh hưởng tích cực đến nguồn vốn FDI của Nhật. Vì vậy, cần có những chính sách và chủ trương cụ thể nhằm nâng cao năng suất lao động như là:

Một là, tổ chức lại mạng lưới, cũng như là nâng cao năng lực quản trị và cải thiện môi trường kinh doanh một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, thực hiện chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từ lao động có giá trị gia tăng thấp sang lao động có giá trị gia tăng cao hơn

Hai là, xây dựng Kế hoạch một cách tổng thể nhằm nâng cao năng suất lao động dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bộ công thương cần rà soát, nghiên cứu và hoàn thiện thể chế về lĩnh vực thương mại điện tử, tập trung sản xuất những sản phẩm mang đến giá trị gia tăng cao và mang đến giá trị trong xuất khẩu lớn. Kế đến, đổi mới trong công nghệ và tự động hóa quy trình sản xuất, giảm tối đa những ngành sử dụng nhiều nguồn tài nguyên và khoáng sản

Ba là, đẩy mạnh công nghiệp hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp bằng cách cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp hóa hoạt động sản suất, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học

Bốn là, phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo nói chung, cơ sở đào tạo nghề nói riêng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa

Năm là, quốc gia cần có chính sách khuyến khích thu hút NNL chất lượng cao theo hướng cụ thể hóa về ngành nghề, vị trí chức danh cụ thể, thực hiện chính sách tiền lương linh hoạt theo tiêu chí tài năng, sản phẩm, kết quả công việc, đồng thời, có chính sách ưu đãi đối với NNL chất lượng cao trong các cơ quan nghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách trong vùng, nhằm tạo động lực thu hút nhân tài vào những lĩnh vực này.

5.2.3. Về thu ngân sách nhà nƣớc

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thu ngân sách nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến nguồn vốn FDI của doanh nghiệp Nhật Bản. Vì vậy, để gia tăng khả năng thu hút nguồn vốn này, chính phủ các quốc gia Đông Nam Á cũng như Việt Nam nói chung cần quan tâm, đẩy mạnh việc thu ngân sách có hiệu quả nhằm tránh hiện tượng thất thu. Để thực hiện được điều đó, chính phủ phải thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

Một là, hoàn thiện hệ thống chính sách: Để hạn chế tình trạng trốn thuế, gian lận thuế thông qua việc lợi dụng một số kẽ hở của chính sách, cần tiếp tục rà soát, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật, sớm ban hành quy định về quản lý giá chuyển nhượng của giao dịch liên kết, chống chuyển giá và chống thất thu NSNN.

Hai là, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của đối tượng nộp thuế, rà soát chặt chẽ hoạt động sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng.

Ba là, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu nợ, giảm tối đa nợ đọng thuế, có chế tài mạnh hơn đối với các trường hợp cố tình gian lận, trốn thuế. Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi gian lận trốn thuế của doanh nghiệp.

Bốn là, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thuế về trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tuyên dương kịp thời các tổ chức, cá nhân có thành tích về thuế. Đặc biệt cơ quan thuế cần tăng cường đối thoại và kết nối các doanh nghiệp, giải đáp các khúc mắc về thuế cũng như hỗ trợ thực hiện các thủ tục thuế. Kỷ luật nghiêm khắc cán bộ thuế cố tình để xảy ra sai phạm trong công tác quản lý thuế.

Năm là, tiếp tục cải cách hành chính thuế theo hướng tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế khi thực hiện tuân thủ pháp luật thuế. Trong thời gian tới, cơ quan thuế, hải quan cần nổ lực cải cách hành chính thuế hơn nữa, phấn đấu đạt mức độ thuận lợi thủ tục thuế ngang bằng với các nước Đông Nam Á, giảm bớt gánh nặng hành chính cho doanh nghiệp.

Sáu là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thu NSNN. Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý và chống thất thu NSNN.

5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế của nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu: Không gian và thời gian dữ liệu mặc dù đáp ứng điều kiện thực hiện theo kinh tế lượng. Tuy nhiên, độ dài thời gian và mức độ phủ rộng không gian nghiên cứu vẫn còn hạn chế. Kế đến, việc kiểm soát chất lượng dữ liệu cũng có những khó khăn, mà chủ yếu dựa trên số liệu được cung cấp chính thức thứ cấp từ Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Diễn đàn kinh tế Thế giới. Thực tế, các nước đang phát triển chất lượng dữ liệu thường nghèo nàn về số lượng cũng như chất lượng.

Phương pháp nghiên cứu, chưa thực hiện so sánh với nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng cũng như định tính đối với câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu đặt ra của đề tài luận án. Bên cạnh đó chưa kiểm định đầy đủ các giả thuyết như kiểm định tự tương quan, kiểm định nội sinh.

Đề tài khóa luận về nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam và các nước Đông Nam Á đã thực hiện ở các cấp không gian nghiên cứu, với dữ liệu, phương pháp nghiên cứu được xử lý chặt chẽ. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết đã có kết hợp với những thực nghiệm trước đây, cũng như kinh nghiệm nghiên cứu của người hướng dẫn về mặt học thuật. Tuy nhiên, để đảm bảo hoàn thiện toàn diện trên tất cả các mặt gần như không thể đáp ứng, do đó hướng nghiên cứu tiếp theo là tác giả sẽ cố gắng thu thập thêm mẫu dữ liệu, kiểm định thêm các giả thuyết và dữ liệu sẽ tập trung nghiên cứu riêng cho Việt Nam. Bên cạnh đó, tiếp tục khai thác nền tảng lý thuyết liên quan đến FDI trên thế giới và tại Việt Nam theo hướng cập nhật những phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu mới; kiểm định để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp nhất, có sự so sánh đối chiếu theo từng phương pháp nghiên cứu, theo hướng phát hiện phương pháp nghiên cứu mới; thực nghiệm các giải pháp được đề xuất để đánh giá tính khoa học, tính thực tiễn của giải pháp.

SUMMARY 1. Introduce the research topic

Foreign direct investment (FDI) plays an important role in the investment and economic growth of countries receiving investment capital, which contributes to economic growth (Burke and Epstein, 2001) The issue of attracting FDI has received the attention of both domestic and foreign researchers with different research methods.

From the above, rely on:

(i)Theoretical Model: FDI towards the approach of Hymer's industrial organizations (1976); Buckley and Casson's Internationalization Theory (1976); FDI related to international trade of: Smith (1937), Ricardo (1817), Heckscher (1919), Ohlin (1967), Vernon (1966) and Kojima (1973)

(ii) Based on studies of the factors influencing FDI attraction: GDP of recipient countries (Dunning, 1981, Chimobi, 2010, Iftikhar (2012). workforce (Deyo, 1989, Akin, 2009, Ding and Jinjarak, 2012, Xin, 2012), consumer price indexes (Demirhan and Masca, 2008, Azam and Lukman, 2010), investment climate (Globerman and Shapiro, 2003, Navaretti and CTG, 2004), economic and political situation (Don, 2007), development of supporting industries (Fawaz, 2009)

(iii) Exploitation and use of the Pooled OLS, REM, FEM model to identify key factors affecting Japan's FDI in The South East Asian Nations with data collected from The identify World Economic Forum, the World Economic Forum, the Japan External Trade Organization (JETRO) of 6 countries in 10 The South East Asian Nations. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singaporee, Thailand, Vietnam in 10 years from 2011 to 2020.

Research topics Factors affecting Japan's foreign direct investment in Vietnam and The South East Asian Nations are implemented.

Among the countries investing in Vietnam, Japan emerged as a credible investor. As of the end of 12.2019, Japan's FDI into Vietnam reached approximately $ 59,3 billion, ranking second after South Korea among 144 countries and territories investing in Vietnam. That proves that Japan is one of the leading partners of Vietnam in attracting FDI. However, the investment of Japanese corporations and big corporations in Vietnam is showing signs of slowing down. Japanese enterprises have made a strong investment shift along with a massive capital withdrawal trom China and mainly invented in other The South East Asian Nations, especially Singapore and Indonesia, resulting in a sharp decline in initial capital invest in Vietnam. Therefore, considering the factors that attract FDI inflows into The South East Asian Nations, especially for Japanese FDI inflows, it is useful.

3. Objectives of the study

The research purpose of the thesis is "Factors affecting the attraction of Japanese FDI into Southeast Asian countries, including Vietnam, through which research wishes and policy suggestions for stakeholders in order to attract FDI in the future, especially in Vietnam.

4. Subjects and scope of study

Research subjects are the annual foreign direct investment of ASEAN countries The study area consists of six countries in 10 Southeast Asian countries: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam in 10 years from 2011 to 2020. These are 6 countries with strong economies in 10 countries, area enough to represent the Asean region. Besides, the data source is not up to date, the data source is incomplete for 10 Southeast Asean countries, so the thesis only selects 6 countries to conduct the study. The 10 - year period 2011-2020 was chosen to ensure that the data series were not missing one point and were identical in terms of statistical units of the 6 Southeast Asean countries.

Content variable Symbol Calculating Expectation marks Base selection variable Representative variables

Foreign direct Investment (FDI) in Japan FDI

Foreign direct investment (FDI) of Japan in Southeast Asean (USD million)

Scored based on WEF report on global competitiveness Index (marks) Gross Domestic Product (billion USD) Proportion of labor force working/populat ion (%)

Gross Domestic Product/populati on

Total import- export/GDP (%) Consumer price

+ Nguyen Minh Tien (2014)Dependent variable

State institution TC + Nguyen Ngoc Anh (2014) State institution

Gross domestic product GDP + Nguyen Minh Tien (2014) Economic growth

Labor is working/popula tion

LD + Nguyen Kim Phuoc (2017)

Human resources Labor productivity

Economy openess Consumer price index Budget revenue/GDP

Budget expenditures/G DP

NS + Nguyen Minh Tien (2014)

DM + Nguyen Kim Phuoc (2017)

Market

CPI - Nguyen Kim Phuoc (2017)

National characteristics

Supporting industries Supporting industries

The course uses pooled data (Pooled OLS, REM, FEM) to identify key factors affecting Japanese FDI in The South East Asian Nations. Implementation of the Waldman, Hausman test methods to select the best model of the three methods Poolded OLS, FEM. REM. After testing, the method to be used appropriately in the model is FEM. At the same time, the subject also uses other methods such as descriptive statistics, analysis, synthesis,… to clarify the research problem posed

6. Research model

FDIi,t= α + β1*TCi,t + β2*GDPi,t + β3*LDi,t + β4*NSi,t + β5*DMi,t + β6*CPIi,t + β7*TNSi,t + β8*CNSi,t + β9*NVLi,t+ εit

Table 6.1 Basis for selecting variables in the model

index (%) Ratio of budget TNS revenue to GDP

(%) + Nguyen Kim Phuoc (2017) CNS Ratio of budgetexpenditures to - Nguyen Kim Phuoc (2017)

GDP (%) NVL

Rate of domestic raw

materials used + Nguyen Ngoc Anh (2014) by Japanese

enterprises (%)

6.2. Correlation analysis

There is an two mark to get know there are the multi line up between the variable in the model is use the system match number and VIF number. The number of match between the variable of unique variable, is more than 0.8 is there are a multi plus line but out between the variable. The correlation system of the paired variables causes the VIF system to be greater than 10, so these paired variables can appear multicollinearity. To ensure that no most of the case and the current of the model, Research of theater of the step of the multiplayer and the multiformors between the women variable and the agonists set up to be the highness Trusted, of the main quality more authentic.

6.3. Regression analysis

The model after testing the multi-collinearity phenomenon through the correlation coefficient matrix, the remaining variables are put into regression analysis. Pooled OLS and FEM regression was performed, then using Wald (Redandunt) test to choose between Pooled model and FEM model (Table 4.5). Results for Prob> F = 0.000 <0.05 (Reject the hypothesis H0: there is no difference between the two methods), so the FEM model is more appropriate than Pooled OLS

For the basis of FEM or REM we use the Hausman test. From the Hausman test results (Table 4.7), it shows that p_value = 0.0001 ≤ α (α = 0.05), so the hypothesis H0 is rejected and hypothesis H1 is accepted. In this case, the REM model is not suitable and in this case FEM will be selected.

The variables that affect FDI inflows to Southeast Asian countries are gross domestic product (GDP), budget revenue / GDP ratio (TNS), economic openness (DM), labor productivity (NS) (Table 4.4). The model includes variables that explain 66.22% of the factors affecting Japan's FDI inflows to Southeast Asian countries.

In the 4 statistically significant variables, there are 3 variables that have a positive impact on FDI inflows (FDI) of 6 Southeast Asian countries, and variable gross domestic product (GDP) has a negative effect on FDI inflows. Most of the research results are consistent with the initial expectation and consistent with the

actual situation in the countries. The remaining variables: budget expenditure / GDP ratio (CNS), labor / population (LD), consumer price index (CPI), state institution (TC), domestic materials (NVL) has not found any evidence affecting FDI inflows to Southeast Asian countries.

Table 6.2:FEM test results

Variable Coefficient Std.Error t-Statistic Prob

C -147.1525 45.84228 -3.209973 0.0025 NVL 0.859147 0.572517 1.500649 0.1404 GDP -0.026062 0.010327 -2.523610 0.0152 CPI -0.065562 0.084309 -0.777637 0.4409 TNS 4.220256 1.418282 2.975610 0.0047 CNS -0.001103 0.006021 -0.183221 0.8554 DM 19.23884 8.764981 2.194967 0.0334 NS 1.208608 0.401896 3.007266 0.0043 LD -0.918044 1.444320 -0.635624 0.5282 TC 7.106272 5.671904 1.252890 0.2167

R-squared 0.768197 Mean dependent var 22.07253

Adjusted R-squared 0.696080 S.D.dependent var 20.64634

S.E. of regression 11.38210 Akaike info criterion 7.914279

Sum squared resid 5829.852 Schwarz criterion 8.437866

Log likelihood -222.4284 Hannan-Quinn criter. 8.119083

F-statistic Prob(F-statistic)

10.65215 Durbin-Watson stat 0.000000

1.872033 Source: Extracted from eview 7

7. Suggest policies to attract FDI 7.1. Increased economic openness

Increasing import-export turnover is necessary if not, it is difficult to attract FDI. Increase the level of economic openness by strengthening international economic cooperation; Expansion of the export and import market and mainly export (because of the export oriented Vietnamese economy) should implement a series of comprehensive solutions such as: perfecting the institutional policy; To build raw material areas and supply goods according to export goods standards at big markets, difficult markets, Access to modern technology in developed

countries, technology-led countries; Implement value chain production according to the advantages of each region; Change the old production idea of farmers…

The Vietnamese government should promote the export of agricultural products and fruits to take advantage of Vietnam's competitive advantages in the direction of applying high technology, enhancing added value of products, meeting the standards of Products exported to fastidious markets such as the United States, Japan, The EU ,… to increase the value of exports, minimizing the export of raw materials.

7.2. Improve labor productivity

Labor productivity plays an important role, creating a competitive advantage among localities in FDI attraction and also a factor in enhancing the competitiveness of the economy. Therefore, improving labor productivity is an issue to focus on for sustainable economic development, thereby helping to attract foreign direct investment into Southeast Asia, including Vietnam. The research results also show that labor productivity has a positive effect on Japan's FDI capital. Therefore, there should be specific policies and guidelines to improve labor productivity such as:

Firstly, reorganize the network, as well as improve governance capacity and improve the business environment effectively. In addition, to transform the labor structure from agriculture to industry and services, from labor with low added value to higher value-added labor.

Second, building a plan in a holistic way to improve labor productivity on the basis of science, technology and innovation. The Ministry of Industry and Trade needs to review, study and complete the institution of e-commerce, focus on producing products that bring great value in export. Next, innovate in technology and automate production processes, minimize industries that use a lot of resources and minerals.

Thirdly, accelerate the industrialization of agricultural production by restructuring the agricultural sector in association with rural construction, accelerating the industrialization of production activities, and enhancing the application of scientific advances.

Fourthly, to develop the system of training in general and vocational training in particular towards standardization, modemization and socialization,

Fifthly, the country should have policies to encourage the attraction of high quality human resources in the direction of specific industry, specific positions and positions, implementation of flexible salary policy in accordance with criteria talent products, results of work

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w