Nghiên cứu của Keffas và Olulu - Briggs (2011) đã sử dụng phân tích kỹ thuật phi tham số hiệu quả và phát hiện ra mối tƣơng quan giữa TNXH và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Mỹ, Anh và Nhật Bản. Trong nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng của họ đƣợc chia thành hai nhóm, trong đó nhóm đầu tiên là các ngân hàng có thực hiện các hoạt động TNXH, trong khi nhóm còn lại là các ngân hàng không để tâm đến các hoạt động TNXH. Kết quả của nghiên cứu đã xác nhận sự tồn tại của một mối quan hệ tích cực giữa TNXH và hiệu quả hoạt động, tức là các ngân hàng có thực hiện TNXH có chất lƣợng tài sản tốt hơn và quản lý hiệu quả hơn danh mục tài sản và vốn của họ.
Nghiên cứu của Akanbi và cộng sự (2012) đã xác định mối quan hệ giữa các khía cạnh của TNXH của doanh nghiệp đối với hoạt động của tổ chức trong ngành ngân hàng với sự tham khảo cụ thể của Ngân hàng United Bank for Africa, Lagos. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát 250 nhân viên của ngân hàng. Kết quả cho thấy các khía cạnh của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ chức. Dựa trên những phát hiện, Ngân hàng United Bank for Africa đã khuyến nghị rằng nên cho nhân viên của
mình tham gia đầy đủ vào việc đƣa ra các quyết định về việc thiết lập các mục tiêu có thể đạt đƣợc của họ. Cần có sự khai sáng sâu rộng của công chúng và tổ chức các hội thảo, hội nghị để các cơ quan công ty khác nhau nhận thức đƣợc rằng nghĩa vụ của họ không chỉ dừng lại ở việc tạo ra lợi nhuận và tối đa hóa tài sản của cổ đông. Điều này sẽ cho phép ngƣời quản lý đơn vị kinh doanh nhận thức và có ý thức hơn về nhu cầu xã hội của môi trƣờng trƣớc mắt của họ và cộng đồng nói chung.
Nghiên cứu của Cornett và cộng sự (2014) đã xây dựng bộ mẫu nghiên cứu gồm 190 ngân hàng Hoa Kỳ trong giai đoạn 2003-2011 để kiểm tra tác động của việc thực hiện TNXH lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng (đƣợc đại diện bằng chỉ số ROA và ROE). Kết quả cho thấy việc thực hiện TNXH không có có mối tƣơng quan với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nhỏ và vừa (các ngân hàng có tổng tài sản nhỏ hơn $100 tỷ) nhƣng lại có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng lớn (các ngân hàng có tổng tài sản lớn hơn hoặc bằng $100 tỷ).
Nghiên cứu của Raihan và cộng sự (2015) đã tiến hành phân tích tác động của các khoản chi cho TNXH lên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Islami Bangladesh trong giai đoạn 5 năm từ 2008-2012 với với dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo hàng năm của ngân hàng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả 6 biến độc lập đại diện cho 6 lĩnh vực chi tiêu cho các hoạt động TNXH là Quản lý thiên tai, Giáo dục, Y tế, Thể thao, Văn hóa, Môi trƣờng đều có mối tƣơng quan nghịch với ROE ở mức ý nghĩa 10%.
Nghiên cứu của Paulík và cộng sự (2015) đƣợc thực hiện dựa trên mẫu gồm 4 NHTM lớn nhất của Cộng hòa Séc theo số lƣợng khách hàng. Nghiên cứu dựa trên phân tích nội dung của dữ liệu có sẵn, đƣợc công khai và lấy xem xét ba trụ cột chính của TNXH - Kinh tế, Xã hội và Môi trƣờng. Tiếp theo phân tích đƣợc thực hiện với việc áp dụng các phƣơng pháp của thống kê mô tả và phân tích tƣơng quan để tập trung tìm ra mối quan hệ giữa việc triển khai, thực hiện TNXH và hiệu quả hoạt động của NHTM. Trên cơ sở các phép đo TNXH mà nó đƣợc tìm thấy, rằng ứng dụng của các hoạt động TNXH trong lĩnh vực ngân hàng thƣơng mại của Séc
đang đạt mức trung bình. Phân tích tƣơng quan cũng cho thấy rằng mức độ áp dụng TNXH không liên quan đáng kể đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Nghiên cứu của Matuszak và Różańska (2017) sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 18 ngân hàng của Ba Lan với thời gian nghiên cứu là 8 năm, từ 2008-2015 để xem xét tác động của việc tiết lộ những hoạt động TNXH của các ngân hàng đến hiệu quả hoạt động đƣợc đại diện bởi các chỉ số ROA, ROE và NIM. Nghiên cứu đã cho ra một kết quả hỗn hợp. Một là, có tồn tại mối quan hệ tích cực giữa việc tiết lộ TNXH với ROA, ROE của ngân hàng. Hai là, nó có mối quan hệ tiêu cực với NIM. Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện đƣợc rằng các hoạt động TNXH không phải là một yếu tố chi phối, ảnh hƣởng lợi nhuận của ngân hàng so với các biến kiểm soát.
Nghiên cứu của Esteban-Sanchez và cộng sự (2017) đã tiến hành phân tích tác động của 4 khía cạnh TNXH đến hiệu quả hoạt động của 154 tổ chức tài chính ở 22 quốc gia, trong thời gian từ năm 2005-2010. Kết quả cho thấy Quan hệ nhân viên, Quản trị doanh nghiệp có tác động tích cực tới ROA, ROE; Cộng đồng có tác động tích cực tới ROA nhƣng lại không có tác động tới ROE; Trách nhiệm sản phẩm không tác động tới cả hai ROA và ROE.
Nghiên cứu của Chowdhury (2018) đã dựa vào mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập từ năm 2012-2016 của 56 NHTM ở Bangladesh để nghiên cứu mối quan hệ giữa TNXH và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tác giả đã sử dụng 3 chỉ số để làm biến độc lập đại diện cho TNXH của ngân hàng. Kết quả là Chỉ số xã hội có tác động tiêu cực đến ROE, Chỉ số xanh có tác động tích cực đến ROE, Chỉ số môi trƣờng thì không có tác động gì đến các biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Nghiên cứu của Maqbool và Zameer (2018) sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 28 NHTM đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Ấn độ trong thời gian 10 năm từ 2007-2016, để tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu có biến phụ thuộc là ROA, ROE và biến độc lập là TNXH đƣợc đo lƣờng bằng cách trích xuất thông tin về các hoạt động TNXH từ các báo cáo thƣờng niên với thang điểm 0 và 1. Biến độc lập TNXH đƣợc tác giả chia làm 4 nhóm: Cộng đồng, Môi trƣờng, Nơi làm việc, Đa dạng. Kết quả chỉ ra rằng TNXH có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Ấn Độ. Phát hiện của nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết sâu sắc cho ban lãnh đạo, để tích hợp TNXH với mục đích chiến lƣợc của doanh nghiệp
và đổi mới triết lý kinh doanh của họ từ hƣớng tiếp cận theo định hƣớng lợi nhuận truyền thống sang cách tiếp cận có trách nhiệm với xã hội.
Nghiên cứu của Oyewumi và cộng sự (2018) thu thập dữ liệu từ dữ liệu bảng của 21 ngân hàng ở Nigeria trong giai đoạn 5 năm từ 2010-2014 để phân tích tác động của việc đầu tƣ vào các hoạt động TNXH, đồng thời cũng kiểm tra tác động của việc công bố thông tin thực hiện các hoạt động TNXH đến hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số ROA. Kết quả hồi quy của nghiên cứu chỉ ra rằng việc công bố các hoạt động TNXH có ảnh hƣởng vô cùng tích cực đến ROA, trong khi việc đầu tƣ vào các hoạt động TNXH lại mang tới một tác động tiêu cực cho ROA. Điều này ngụ ý rằng, chỉ đầu tƣ vào các hoạt động TNXH mà không công bố, tiết lộ các hoạt động đó đến công chúng, khách hàng và các bên liên quan sẽ không mang lại tác động tích cực cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Lúc này, việc thực hiện các hoạt động TNXH sẽ trở thành một nhân tố làm tăng chi phí, cạn kiệt nguồn tài chính của ngân hàng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý thuyết về TNXH. Đồng thời tác giả đã đƣa ra khái niệm và chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM CP. Trên cơ sở lƣợc khảo các lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc có liên quan, tác giả đã đề xuất các biến thuộc TNXH của ngân hàng ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM CP. Trong đó, biến phụ thuộc đƣợc đo lƣờng bằng ba chỉ số ROE, ROA và NIM nên có ba mô hình nghiên cứu để tiến hành phân tích.
GMM
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung nghiên cứu
3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Bƣớc 3: Phân tích tác động TNXH đến HQHĐKD ngân hàng
Bƣớc 4: Kiểm định mô hình hồi quy
Hình 1. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: tác giả tổng hợp
Hình 1 thể hiện quy trình nghiên cứu của luận văn gồm các bƣớc sau đây: - Bƣớc1: tác giả sẽ tiến hành lƣợc khảo lý thuyết nền liên quan đến TNXH của ngân
hàng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Đồng thời, tác giả thực Bƣớc1: Lƣợc khảo lý thuyết nền và
các nghiên cứu trƣớc
Bƣớc 2: Xây dựng mô hình và phƣơng pháp nghiên cứu Xây dựng và thiết kế biến Xử lý dữ liệu Phân tích hồi quy
Bƣớc 5: Phân tích kết quả hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu Bƣớc 6: Gợi ý các ý nghĩa về
mặt chính sách và hạn chế của đề tài
hiện phân tích và xem xét kết quả của các các nghiên cứu trƣớc có liên quan để làm cơ sở xác định các biến và xây dựng mô hình nghiên cứu.
- Bƣớc 2: Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp để phân tích tác động của các yếu tố thuộc TNXH của ngân hàng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH ở bƣớc tiếp theo.
- Bƣớc 3: Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, áp dụng phƣơng pháp định lƣợng GMM, tác giả sẽ ƣớc lƣợng tác động của từng yếu tố thuộc TNXH của ngân hàng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP tại Việt Nam.
- Bƣớc 4: Kiểm định mô hình hồi quy: để bảo đảm kết quả nghiên cứu đáng tin cậy, tác giả tiến hành các kiểm định có liên quan nhƣ kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến, hiện tƣợng tự tƣơng quan, hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
- Bƣớc 5: Phân tích kết quả hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu.
- Bƣớc 6: Gợi ý các ý nghĩa về mặt chính sách và hạn chế của đề tài cũng nhƣ hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
3.1.2 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
3.1.2.1 Mô hình nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu của Maqbool và Zameer (2018); Raihan và cộng sự (2015); Mosaid và Boutti (2012); Taşkin (2015); Paulík và cộng sự (2015); Fan và Moore (2016); Ashraf và cộng sự (2017); Chowdhury (2018); Mangantar (2019); Harun và cộng sự (2020); Raihan và cộng sự (2015); Omesa (2016); Madugba và Okafor (2016), Fayad và cộng sự (2017); Trần Thị Hoàng Yến (2016), mô hình nghiên cứu đề xuất thành hai mô hình mà hiệu quả hoạt động của NHTM CP đƣợc đo lƣờng bằng ROA, ROE. Mặc dù cả ba chỉ tiêu mà tác giả đề cập ở chƣơng 2 (ROE, ROA và NIM) đều là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các NHTM, tuy nhiên sau khi tìm hiểu các nghiên cứu trƣớc có liên quan, hầu hết các nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu ROE và ROA làm thƣớc đo hiệu quả hoạt động của NHTM CP nên tác giả chọn hai chỉ tiêu này làm đại diện cho biến phụ thuộc.
� �
���� iiiiiiiiiiiiiii = �0 + ∑ �i XXXXXXXXXXXXXXX iiiiiiiiiiiiiii + ∑ �j � ����� iiiiiiiiiiiiiii + µiiiiiiiiiiiiiii [1]
i=1 j=1
TNXH: các biến đại diện cho TNXH BIENKS: các biến kiểm soát
βi; βj: các hệ số hồi quy µi�: phần dƣ của mô hình
Để bài nghiên cứu có kết quả chính xác hơn, trƣớc tiên tác giả đã tiến hành phân tích 3 khía cạnh của trách nhiệm xã hội bao gồm: trách nhiệm với nhân viên (đƣợc thể hiện bởi biến SALARY) đƣợc đo lƣờng bằng tổng các khoản mà ngân hàng đã chi cho nhân viên, trách nhiệm với xã hội (đƣợc thể hiện bởi biến TAX) đƣợc đo lƣờng bằng các khoản thuế thực nộp trong năm, trách nhiệm với cộng đồng (đƣợc thể hiện bởi biến CHARITY) đƣợc đo lƣờng bằng các khoản mà ngân hàng đã chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện. Tiếp đến, tác giả đã sử dụng biến TNXH (là trung bình tổng của 3 biến thành phần) để đại diện cho các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng. Do đó, từ mô hình [1], tác giả đƣa ra 4 mô hình nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
ROAit = β0 + β1 SALARY it + β2 TAX it + β3 CHARITY it + β4 NPL it +β5 LQR it + β6 TIA it + β7 CIR it +β8 SIZE it + β9 LQD it + β10 CAR t+ β11 GDP t + β12 INF
µit
[1.1]
ROAit = β0 + β1 TNXH it + β2 NPL it +β3 LQR it + β4 TIA it + β5 CIR it +β6 SIZE it +
β7 LQD it + β8 CAR t+ β9 GDP t + β10 INF µit [1.2]
ROEit = β0 + β1 SALARY it + β2 TAX it + β3 CHARITY it + β4 NPL it +β5 LQR it + β6 TIA it + β7 CIR it +β8 SIZE it + β9 LQD it + β10 CAR t+ β11 GDP t + β12 INF µit
[1.3]
ROEit = β0 + β1 TNXH it + β2 NPL it +β3 LQR it + β4 TIA it + β5 CIR it +β6 SIZE it +
STT Ký hiệu Diễn giải biến
Biến phụ thuộc
1 ROEit Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu 2 ROAit Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Biến độc lập
1 TNXH it Hoạt động TNXH 2 SALARYit Chi trả cho nhân viên 3 TAXit Thuế thực nộp trong năm
4 CHARITYit Chi cho các hoạt động từ thiện, quyên góp Biến kiểm soát
5 NPL Nợ xấu
6 LQRit Rủi ro thanh khoản
7 TIAit Tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản 8 CIRit Tỷ lệ chi phí trên thu nhập
9 SIZEit Quy mô ngân hàng 10 LQDit Tính thanh khoản
11 CARit Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản 12 GDPt Tỷ lệ tăng trƣởng GDP
13 INFt Tỷ lệ lạm phát
Bảng 1. Diễn giải các biến trong mô hình
H1 H2
Thuế thực nộp trong năm H3
Chi cho các hoạt động từ thiện, quyên góp H4
Nợ xấu H5
Rủi ro thanh khoản H6
Tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản H7
Tỷ lệ chi phí trên thu nhập H8 ROA ROE
H9 H10 H11
H12 H13
Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ tăng trƣởng GDP
Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản Tính thanh khoản
Quy mô ngân hàng Chi trả cho nhân viên Trách nhiệm xã hội
Hình 2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: tác giả đề xuất
3.1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
STT Ký hiệu Dấu Nguồn
1 TNXH +/- Cornett và cộng sự (2014); Maqbool và Zameer (2018); 2 SALARY + Trần Thị Hoàng Yến (2016); Esteban-Sanchez và cộng
sự (2017)
3 TAX + Fan và Moore (2016); Chowdhury (2018)
4 CHARITY +/- Trần Thị Hoàng Yến (2016); Raihan và cộng sự (2015); Esteban-Sanchez và cộng sự (2017); Chowdhury (2018)
5 NPL +/-
Rahman, M. M., Hamid, M. K., & Khan, M. A. M. (2015); Abdul Hadi, A. R., Hussain, H. I., Suryanto, T., & Yap, T. H. (2018).
6 LQR + Almazari, A. A. (2014) 7 TIA +/- Almazari, A. A. (2014)
8 CIR - Almazari, A. A. (2014); Mohammad Abdelkarim ALMUMANI (2013)
9 SIZE +/- Gul và cộng sự (2011); Eliona Gremi (2013); Ahmad Aref Almazari (2014)
10 LQD +/- Anbar, A., & Alper, D. (2011)
11 CAR + Rahman và cộng sự (2015); Abdul Hadi và cộng sự (2018)
12 GDP +/- Gul & cộng sự (2011), Michael Adusei (2015) 13 INF +/- Gul & cộng sự (2011), Vong & cộng sự (2009);
Michael Adusei (2015)
Bảng 2. Các giả thuyết nghiên cứu
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.2 Dữ liệu nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với mô hình kế thừa từ nghiên cứu của Mosaid và Boutti (2012); Taşkin (2015); Paulík và cộng sự (2015); Raihan và cộng sự (2015); Maqbool và Zameer (2018).
3.2.1 Mẫu nghiên cứu
Thu thập dữ liệu bảng thông qua mẫu quan sát gồm 28 ngân hàng TMCP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2011 – 2019. Số liệu ngân hàng này đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thƣờng niên. Nghiên cứu thực hiện với 9 năm và tại 28 NHTM CP nên số lƣợng quan sát là 252. Đồng thời đây là dữ liệu bảng với n là số NHTM CP và t là khoảng thời gian nghiên cứu (9 năm).