Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

3.1.2.1 Mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu của Maqbool và Zameer (2018); Raihan và cộng sự (2015); Mosaid và Boutti (2012); Taşkin (2015); Paulík và cộng sự (2015); Fan và Moore (2016); Ashraf và cộng sự (2017); Chowdhury (2018); Mangantar (2019); Harun và cộng sự (2020); Raihan và cộng sự (2015); Omesa (2016); Madugba và Okafor (2016), Fayad và cộng sự (2017); Trần Thị Hoàng Yến (2016), mô hình nghiên cứu đề xuất thành hai mô hình mà hiệu quả hoạt động của NHTM CP đƣợc đo lƣờng bằng ROA, ROE. Mặc dù cả ba chỉ tiêu mà tác giả đề cập ở chƣơng 2 (ROE, ROA và NIM) đều là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các NHTM, tuy nhiên sau khi tìm hiểu các nghiên cứu trƣớc có liên quan, hầu hết các nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu ROE và ROA làm thƣớc đo hiệu quả hoạt động của NHTM CP nên tác giả chọn hai chỉ tiêu này làm đại diện cho biến phụ thuộc.

� �

���� iiiiiiiiiiiiiii = �0 + ∑ �i XXXXXXXXXXXXXXX iiiiiiiiiiiiiii + ∑ �j � ����� iiiiiiiiiiiiiii + µiiiiiiiiiiiiiii [1]

i=1 j=1

TNXH: các biến đại diện cho TNXH BIENKS: các biến kiểm soát

βi; βj: các hệ số hồi quy µi�: phần dƣ của mô hình

Để bài nghiên cứu có kết quả chính xác hơn, trƣớc tiên tác giả đã tiến hành phân tích 3 khía cạnh của trách nhiệm xã hội bao gồm: trách nhiệm với nhân viên (đƣợc thể hiện bởi biến SALARY) đƣợc đo lƣờng bằng tổng các khoản mà ngân hàng đã chi cho nhân viên, trách nhiệm với xã hội (đƣợc thể hiện bởi biến TAX) đƣợc đo lƣờng bằng các khoản thuế thực nộp trong năm, trách nhiệm với cộng đồng (đƣợc thể hiện bởi biến CHARITY) đƣợc đo lƣờng bằng các khoản mà ngân hàng đã chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện. Tiếp đến, tác giả đã sử dụng biến TNXH (là trung bình tổng của 3 biến thành phần) để đại diện cho các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng. Do đó, từ mô hình [1], tác giả đƣa ra 4 mô hình nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

ROAit = β0 + β1 SALARY it + β2 TAX it + β3 CHARITY it + β4 NPL it +β5 LQR it + β6 TIA it + β7 CIR it +β8 SIZE it + β9 LQD it + β10 CAR t+ β11 GDP t + β12 INF

µit

[1.1]

ROAit = β0 + β1 TNXH it + β2 NPL it +β3 LQR it + β4 TIA it + β5 CIR it +β6 SIZE it +

β7 LQD it + β8 CAR t+ β9 GDP t + β10 INF µit [1.2]

ROEit = β0 + β1 SALARY it + β2 TAX it + β3 CHARITY it + β4 NPL it +β5 LQR it + β6 TIA it + β7 CIR it +β8 SIZE it + β9 LQD it + β10 CAR t+ β11 GDP t + β12 INF µit

[1.3]

ROEit = β0 + β1 TNXH it + β2 NPL it +β3 LQR it + β4 TIA it + β5 CIR it +β6 SIZE it +

STT Ký hiệu Diễn giải biến

Biến phụ thuộc

1 ROEit Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu 2 ROAit Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Biến độc lập

1 TNXH it Hoạt động TNXH 2 SALARYit Chi trả cho nhân viên 3 TAXit Thuế thực nộp trong năm

4 CHARITYit Chi cho các hoạt động từ thiện, quyên góp Biến kiểm soát

5 NPL Nợ xấu

6 LQRit Rủi ro thanh khoản

7 TIAit Tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản 8 CIRit Tỷ lệ chi phí trên thu nhập

9 SIZEit Quy mô ngân hàng 10 LQDit Tính thanh khoản

11 CARit Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản 12 GDPt Tỷ lệ tăng trƣởng GDP

13 INFt Tỷ lệ lạm phát

Bảng 1. Diễn giải các biến trong mô hình

H1 H2

Thuế thực nộp trong năm H3

Chi cho các hoạt động từ thiện, quyên góp H4

Nợ xấu H5

Rủi ro thanh khoản H6

Tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản H7

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập H8 ROA ROE

H9 H10 H11

H12 H13

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ tăng trƣởng GDP

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản Tính thanh khoản

Quy mô ngân hàng Chi trả cho nhân viên Trách nhiệm xã hội

Hình 2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: tác giả đề xuất

3.1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu

STT Ký hiệu Dấu Nguồn

1 TNXH +/- Cornett và cộng sự (2014); Maqbool và Zameer (2018); 2 SALARY + Trần Thị Hoàng Yến (2016); Esteban-Sanchez và cộng

sự (2017)

3 TAX + Fan và Moore (2016); Chowdhury (2018)

4 CHARITY +/- Trần Thị Hoàng Yến (2016); Raihan và cộng sự (2015); Esteban-Sanchez và cộng sự (2017); Chowdhury (2018)

5 NPL +/-

Rahman, M. M., Hamid, M. K., & Khan, M. A. M. (2015); Abdul Hadi, A. R., Hussain, H. I., Suryanto, T., & Yap, T. H. (2018).

6 LQR + Almazari, A. A. (2014) 7 TIA +/- Almazari, A. A. (2014)

8 CIR - Almazari, A. A. (2014); Mohammad Abdelkarim ALMUMANI (2013)

9 SIZE +/- Gul và cộng sự (2011); Eliona Gremi (2013); Ahmad Aref Almazari (2014)

10 LQD +/- Anbar, A., & Alper, D. (2011)

11 CAR + Rahman và cộng sự (2015); Abdul Hadi và cộng sự (2018)

12 GDP +/- Gul & cộng sự (2011), Michael Adusei (2015) 13 INF +/- Gul & cộng sự (2011), Vong & cộng sự (2009);

Michael Adusei (2015)

Bảng 2. Các giả thuyết nghiên cứu

Nguồn: tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

w