Kiểm định các khuyết tật của mô hình 3 và 4

Một phần của tài liệu TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 74)

4.4.1 Mô hình 3

ROEit = β0 + β1 SALARY it + β2 TAX it + β3 CHARITY it + β4 NPL it +β5 LQR it + β6 TIA it + β7 CIR it +β8 SIZE it + β9 LQD it + β10 CAR it+ β11 GDP t + β12 INF t

+ µit

Trƣớc khi thực hiện hồi quy, tác giả tiến hành các kiểm định có liên quan, nhƣ kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến, hiện tiệng tự tƣơng quan và hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến đƣợc đánh giá thông qua Ma trận hệ số tƣơng quan và hệ số VIF. Khi mô hình không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến một số ƣớc lƣợng chỉ số trong mô hình hồi quy sẽ không bị chệch. Kết quả đƣợc thể hiện sau đây:

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 27) = 135.845 Prob > F = 0.0000

Bảng 16. Kiểm định hiện tượng tự tương quan (mô hình 3)

Nguồn: kết quả từ Stata

Tác giả thực hiện Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan (Bảng 16) cho thấy giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hình tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Variable VIF 1/VIF

SALARY 1.22 0.816404 TAX 1.13 0.886279 CHARITY 1.20 0.832677 LQR 1.39 0.718200 TIA 1.16 0.859803 CIR 1.26 0.792834 SIZE 1.39 0.720446

NPL 1.27 0.787054 LQD 1.35 0.738507 CAR 1.23 0.811744 GDP 1.50 0.664778 INF 1.81 0.552185 Mean VIF 1.33 Bảng 17. Hệ số VIF (mô hình 3)

Nguồn: kết quả từ Stata

Theo kết quả của Bảng 17, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến.

ROE SALARY TAX CHARITY NPL LQR TIA

ROE 1 SALARY -0.2446 1 TAX -0.2183 -0.0008 1 CHARITY 0.0626 -0.0453 -0.0158 1 NPL -0.2421 0.1170 0.1133 -0.1306 1 LQR 0.0478 -0.1030 0.1345 0.0015 -0.0092 1 TIA -0.0933 -0.0353 -0.0588 -0.1000 0.0083 -0.1211 1 CIR -0.4300 0.2538 0.1126 -0.1916 0.1433 0.0424 0.1498 SIZE 0.4491 -0.0335 -0.0664 0.2949 -0.2752 -0.1966 -0.0959 LQD -0.1587 0.2896 0.1904 -0.0386 0.1365 0.0837 0.1499 CAR -0.3020 -0.0158 0.1731 0.1074 0.1706 0.0371 0.1586 GDP 0.2340 -0.0248 -0.1994 -0.0990 -0.3701 -0.0862 -0.1006 INF 0.0703 -0.0691 0.1280 0.0253 0.2033 0.4639 -0.0759

CIR SIZE LQD CAR GDP INF

CIR 1 SIZE -0.2997 1 LQD 0.1557 -0.0900 1 CAR 0.0016 -0.1035 0.1910 1 GDP -0.0851 0.2707 -0.2241 -0.2966 1 INF -0.0545 -0.2321 0.3079 0.2928 -0.3937 1

Bảng 18. Ma trận hệ số tương quan (mô hình 3)

Nguồn: kết quả từ Stata

Kết quả Ma trận tƣơng quan của Bảng 18 cho ta thấy mối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép vì giá trị tuyệt đối của hệ số tƣơng quan của các biến đều nhỏ hơn 0.8. Bảy biến gồm SALARY, TAX, NPL, TIA, CIR, LQD, CAR có tƣơng quan ngƣợc chiều với biến phụ thuộc ROE; trong khi các biến còn lại có tƣơng quan dƣơng với ROE.

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance

Variables: fitted values of ROE chi2(1) = 25.51

Prob > chi2 = 0.0000

Bảng 19. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi (mô hình 3)

Nguồn: kết quả từ Stata

Kết quả Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (Bảng 19) cho thấy giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hình tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.

4.4.2 Mô hình 4

ROEit = β0 + β1 TNXH it + β2 NPL it +β3 LQR it + β4 TIA it + β5 CIR it +β6 SIZE it +

β7 LQD it + β8 CAR it+ β9 GDP t + β10 INF t + µit

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 27) = 139.138 Prob > F = 0.0000

Bảng 20. Kiểm định hiện tượng tự tương quan (mô hình 4)

Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata

Tƣơng tự, tác giả thực hiện Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan (Bảng 20) cho thấy giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hình tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Variable VIF 1/VIF

TNXH 1.26 0.794061 LQR 1.36 0.733011 TIA 1.15 0.867226 CIR 1.24 0.806630 SIZE 1.28 0.780024 NPL 1.27 0.787054 LQD 1.33 0.752481 CAR 1.20 0.832892 GDP 1.43 0.698535 INF 1.81 0.552185 Mean VIF 1.33 Bảng 21. Hệ số VIF (mô hình 4)

Theo kết quả của Bảng 12, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến.

ROE TNXH NPL LQR TIA CIR SIZE

ROE 1 TNXH -0.3254 1 NPL -0.2421 0.1594 1 LQR 0.0478 0.0264 -0.0092 1 TIA -0.0933 -0.0698 0.0083 -0.1211 1 CIR -0.4300 0.2517 0.1433 0.0424 0.1498 1 SIZE 0.4491 -0.0632 -0.2752 -0.1966 -0.0959 -0.2997 1 LQD -0.1587 0.3370 0.1365 0.0837 0.1499 0.1557 -0.0900 CAR -0.3020 0.1175 0.1706 0.0371 0.1586 0.0016 -0.1035 GDP 0.2340 -0.1644 -0.3701 -0.0862 -0.1006 -0.0851 0.2707 INF 0.0703 0.0457 0.2033 0.4639 -0.0759 -0.0545 -0.2321 0.0537 -0.0248 -0.1994 -0.0990 -0.3701 -0.0862 -0.1006 LQD CAR GDP INF LQD 1 CAR 0.1910 1 GDP -0.2241 -0.2966 1 INF 0.3079 0.2928 -0.3937 1

Bảng 22. Ma trận hệ số tương quan (mô hình 4)

Nguồn: kết quả từ Stata

Kết quả Ma trận tƣơng quan của Bảng 22 cho ta thấy mối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép vì giá trị tuyệt đối của hệ số tƣơng quan của các biến đều nhỏ hơn 0.8. Sáu biến gồm TNXH, NPL, TIA, CIR, LQD, CAR có tƣơng quan ngƣợc chiều với biến phụ thuộc ROA; trong khi các biến còn lại có tƣơng quan dƣơng với ROA.

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance

Variables: fitted values of ROE chi2(1) = 22.79

Prob > chi2 = 0.0000

Nguồn: kết quả từ Stata

Kết quả Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (Bảng 23) cho thấy giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hình tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.

4.5 Kết quả hồi quy của mô hình 3 và 4:

Mô hình 3 Mô hình 4

Biến Beta P-value Biến Beta P-value

L1.ROE 0.500*** 0.000 L1.ROE 0.449*** 0.000 SALARY -0.194** 0.017 TNXH -0.109*** 0.001 TAX -0.053** 0.015 NPL -1.507 0.175 CHARITY 6.133** 0.013 LQR -0.189** 0.010 NPL 0.045 0.908 TIA -0.164* 0.068 LQR 0.078 0.531 CIR -0.055* 0.064 TIA -0.123 0.292 SIZE 0.006 0.791 CIR -0.018 0.400 LQD 0.393*** 0.003 SIZE 0.072 0.102 CAR -0.056*** 0.000 LQD -0.128 0.492 GDP 1.205* 0.094 CAR -0.066 0.373 INF 0.587*** 0.000 GDP 1.758* 0.065 INF 0.532*** 0.001

Chi2 (23) = 6.90 Prob>chi2 = 1.000 Chi2 (23) = 6.59 Prob>chi2 = 1.000 Chi2 (17) = 20.81 Prob>chi2 = 0.235 Chi2 (17) = 17.29 Prob>chi2 = 0.435 Ghi chú: * p< 10%, ** p< 5%, *** p< 1%

Bảng 24. Kết quả hồi quy của mô hình 3 và mô hình 4

Nguồn: kết quả từ Sata

Từ kết quả hồi quy ở Bảng 24 cho thấy mô hình 3 có 6 biến mang ý nghĩa thống kê, mô hình 4 có 9 biến mang ý nghĩa thống kê. Từ đó, tác giả tổng hợp các biến mang ý nghĩa thống kê trong bảng sau đây:

Biến Dấu Giá trị p-values

Dấu ở các nghiên cứu trƣớc Mô hình 3 Mô hình 4 Mô hình 3 Mô hình 4 L1.ROE + + 0.000 0.000 SALARY - 0.017 + TAX - 0.015 + CHARITY + 0.013 +/- TNXH - 0.001 +/- LQR - 0.010 + TIA - 0.068 +/- CIR - 0.064 - LQD + 0.003 +/- CAR - 0.000 + GDP + + 0.065 0.094 +/- INF + + 0.001 0.000 +/-

Bảng 25 Tổng hợp các biến mang ý nghĩa thống kê (mô hình 3 và 4)

Do bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp GMM nên kết quả hồi quy xuất hiện thêm biến độ trễ L1.ROE là Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm trƣớc.

Theo kết quả hồi quy đƣợc tổng hợp ở Bảng 25, tác giả nhận thấy rằng:

- Biến L1.ROE có giá trị p-values = 0.000 ở cả 2 mô hình nên biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ở cả 2 mô hình. Đồng thời, biến này có hệ số hồi quy mang dấu dƣơng ở cả 2 mô hình nên có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc ROE, nghĩa là Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm trƣớc có mối quan hệ tích cực với Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm nay. Điều này cho thấy, hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong quá khứ sẽ ảnh hƣởng cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong năm nay. Một ngân hàng có kết quả hoạt động tốt trong quá khứ sẽ có động lực để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong năm nay, dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.

- So với kết quả hồi quy của mô hình có hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số ROA thì mô hình có hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số ROE vẫn cho tác động của các biến thuộc về TNXH không thay đổi.

- Nói về các biến kiểm soát thì trong mô hình 4 có thêm 1 biến có ý nghĩa ở mức 10%, đó là CIR. Nó có hệ số hồi quy là -0.055 < 0 nghĩa là Tỷ lệ chi phí trên thu nhập tăng thì sẽ làm cho hệu quả hoạt động của các NHTM CP Việt Nam giảm. Kết quả nghiên cứu của luận văn phù hợp với dấu thu đƣợc từ bảng ma trận tƣơng quan. Đồng thời, kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ahmad Aref Almazari (2014); Mohammad Abdelkarim ALMUMANI (2013). CIR là tỷ lệ chi phí trên thu nhập vì vậy tỷ số càng thấp chứng tỏ ngân hàng hoạt động càng hiệu quả; chi phí thấp nhƣng mang lại thu nhập cao là mục tiêu kinh doanh của bất kì ngân hàng nào.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Bằng việc sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM, tác giả đã xác định 12 biến tác động đến chỉ số ROA, trong đó có 4 biến thuộc TNXH; 12 biến có tác động đến chỉ số ROE, trong đó có 4 biến thuộc TNXH. Đồng thời, tác giả đã ƣớc lƣợng mức độ tác động của từng biến đến hiệu quả hoạt động của các NHTM CP Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM CP Việt Nam.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Kết luận

Luận văn đã xác định tác động của các yếu tố thuộc trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM CP Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cuối cùng của mô hình cho thấy trong các mô hình có biến phụ thuộc là ROA, có 12 biến có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến thuộc trách nhiệm xã hội bao gồm SALARY, TAX, CHARITY, TNXH. Trong các mô hình có biến phụ thuộc là ROE, có 12 biến có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến thuộc trách nhiệm xã hội bao gồm SALARY, TAX, CHARITY, TNXH.

Khi hiệu quả hoạt động của NHTM CP đƣợc đo lƣờng bằng ROA, các biến có ảnh hƣởng ngƣợc chiều bao gồm chi trả cho nhân viên, thuế thực nộp trong năm, trách nhiệm xã hội, nợ xấu, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản. Các biến có ảnh hƣởng tích cực bao gồm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm trƣớc; chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện; tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát.

Khi hiệu quả hoạt động của NHTM CP đƣợc đo lƣờng bằng ROE, các biến có ảnh hƣởng ngƣợc chiều bao gồm chi trả cho nhân viên, thuế thực nộp trong năm, trách nhiệm xã hội, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản. Các biến có ảnh hƣởng tích cực bao gồm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm trƣớc; chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện; tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát.

Hàm ý chính sách

Từ tác động của các nhân tố mà tác giả đã thu đƣợc từ kết quả hồi quy, để tận dụng những nhân tố tác động tích cực, hạn chế các nhân tố tác động tiêu cực, các kiến nghị mà tác giả đề xuất cho các ngân hàng nhƣ sau:

Mặc dù không có nhiều nghiên cứu chứng minh sự tác động trái chiều của biến Chi trả cho nhân viên đến hiệu quả hoạt động của các NHTM CP nhƣng với phạm vi và bối cảnh nghiên cứu tại NHTM CP Việt Nam, nghiên cứu đã cho thấy sự tƣơng quan ngƣợc chiều chi trả cho nhân viên và hiệu quả hoạt động của các

NHTM CP Việt Nam. Điều này có nghĩa việc tăng các khoản chi trả cho nhân viên trên một giới hạn lý tƣởng có thể có tác động xấu đến giá trị của NH. Để tăng hiệu quả hoạt động, các NHTM CP cần chú ý, cân nhắc các khoản chi trả cho nhân viên để tránh ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của NH. Vì trong một số ngân hàng có quy mô hoạt động nhỏ, các nguồn lực vẫn còn rất hạn chế, nếu các khoản chi cho nhân viên không hợp lý và vƣợt quá mức các khoản chi cho các hoạt động khác thì nguồn ngân sách có thể không đủ để đáp ứng cho việc đƣa ra các chính sách, phƣơng hƣớng và chiến lƣợc phát triển của NH, từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động của NH.

Hiện nay, việc thực hiện các hoạt động thiết thực cho cộng đồng vẫn còn rất hạn chế ở các ngân hàng. Trong khi nó mang lại rất nhiều lợi ích to lớn. Để giá trị thƣơng hiệu đƣợc nâng cao, các ngân hàng nên thƣờng xuyên dành thời gian và ngân sách cho các hoạt động quyên góp, từ thiện. Đặc biệt là trong giai đoạn đại dịch Covid-19 vẫn đang còn tiếp diễn, khiến cho nhiều ngƣời gặp khó khăn về công việc, kinh tế, nơi sinh sống. Khi những ngƣời này đƣợc giúp đỡ bởi một ngân hàng nào đó, không chỉ họ mà nhiều khách hàng khác sẽ có ấn tƣợng tốt với ngân hàng đó.

Tuy nhiên, việc thực hiện các hoạt động TNXH có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM CP hay không, ảnh hƣởng ít hay nhiều còn phụ thuộc vào mức độ công bố thông tin của ngân hàng. Do đó, các NHTM CP nên tích cực đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, truyền thông, công khai đầy đủ, trung thực các hoạt động của mình với cộng đồng, xã hội để đƣợc công nhận, tạo sự thân thiện với môi trƣờng, từ đó nâng cao niềm tin cho khách hàng và thu hút nhà đầu tƣ.

Để khuyến khích các NH TMCP Việt Nam thực hiện tốt và đầy đủ các trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, môi trƣờng, Nhà nƣớc nên áp dụng chính sách ƣu đãi cho các NH TMCP thực hiện tốt các TNXH nhƣ tăng cƣờng, trợ cấp, ban hành các chính sách thuế ƣu đãi để tiết kiệm năng lƣợng, hay bổ sung thêm quy định về thực hiện TNXH nhƣ: phải công khai các khoản chi cho các hoạt động TNXH và tổng số tiền cho các hoạt động TNXH một cách đầy đủ, cụ thể trong các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên. Điều này không chỉ giúp ích cho các nhà đầu tƣ trong việc

trong việc thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu liên quan đến các vấn đề TNXH của ngân hàng.

Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù nghiên cứu đạt đƣợc kết quả nhất định, song luận văn còn vƣớng phải hạn chế về việc thu thập số liệu của các NHTM CP Việt Nam. Vì vậy, tác giả đề xuất tăng cỡ mẫu bằng việc kêu gọi sự minh bạch, đầy đủ khi công bố thông tin của các NHTM CP Việt Nam.

Nghiên cứu chỉ thực hiện đối với nhóm NHTM CP mà chƣa tiến hành ở NHTM NN. Do đó, hƣớng nghiên cứu tiếp theo có thể tiến hành bằng việc phân

Một phần của tài liệu TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w