- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ
2. Bài tập quy tắc nắm tay phải Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia, giải thích
một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia, giải thích được các hiện tượng liên quan.
27 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
Dạy học ở trên lớp
28 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
III. Vận dụng
1. Kiến thức:
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
Dạy học ở trên lớp
29 33 Tổng kết chương II: Điện từ học
I. Lý thuyết II. Vận dụng
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về từ trường, từ phổ, đường sức từ, lực điện từ, nam châm điện, hiện tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng…
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các kiến thức đã học.
30 34, 35 Bài tập - Giải một số bài tập liên quan đến định luật Ôm, đoạn mạch nối tiết, song song, định luật Jun – Len xơ
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái, nắm tay phải…
Dạy học ở trên lớp
31 36 Kiểm tra cuối học kì I
1. Lý thuyết 2. Bài tập
- TN và tự luận
- Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh
tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm.
HỌC KÌ II
32 37,38 Dòng điện xoay chiều
1. Chiều của dòng điện cảm ứng 2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 3. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện
xoay chiều với dòng điện một chiều.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện
xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng
thành điện năng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Dạy học ở trên lớp
- Tích hợp bài 33 với Bài 34 thành một chủ đề. - Mục II Bài 34. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: HS tự đọc.
33 39 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
1. Tác dụng của dòng điện xoay chiều 2. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
3. Đo CĐDĐ và HĐT của mạch điện xoay chiều
1. Kiến thức:
- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay
dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
2. Kĩ năng:
- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều
- Dạy học ở trên lớp
34 40, 41,42 42
Truyền tải điện năng - Máy biến thế
1. Sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
2. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
3. Vận dụng
1. Kiến thức:
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên
đường dây tải điện.
- Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải
điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
- Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến thế tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn.
- Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. - Vận dụng được công thức .
- Dạy học ở trên lớp
- Tích hợp bài 36 với Bài 37 thành một chủ đề. - Mục II Bài 37. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: Học sinh tự đọc.
- Mục III Bài 37. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện: Học sinh tự đọc.
- Mục IV Bài 37. Vận dụng: Học sinh tự đọc.
- Vận dụng được công thức tính điện năng hao phí 35 43 Trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo Pin
điện hóa
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu các kiến thức liên quan đến pin điện hóa: Dòng điện, nguồn điện, nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc cấu tạo...
- Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản