Cũng cố khắc sâu tính chất ảnh của một vật tạo bở

Một phần của tài liệu KE HOACH DAY HOC TO KHTN_GIAM TAI THEO 4040 (Trang 56 - 58)

TKHT.

2. Kỹ năng:

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT.

- Sử dụng tính chất ảnh để xác định được loại thấu kính, vị trí của TKHT, tiêu điểm của thấu kính hội tụ khi biết vị trí và tính chất của ảnh.

44 53 Ôn tập 1. Kiến thức:

- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của những bài đã học.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập.

- Dạy học ở trên lớp

45 54 Kiểm tra giữa học kì II

1. Lý thuyết 2. Bài tập

Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đã học đến tiết 51. - TNKQ, tự luận

- Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh

tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm. 46 55,56, 57,58, 59 Mắt - Các tật của mắt. I. Cấu tạo mắt 1. Cấu tạo của mắt 2. Sự điều tiết

3. Điểm cực cận và điểm cực viễn II. Các tật của mắt

1. Mắt cận 2. Mắt lão

III. Hoạt động TNST: Bảo vệ mắt

1. Kiến thức:

- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.

- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.

- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. - Nêu được nguyên nhân gây ra mắt cận, mắt lão - Nêu được các biện pháp khắc phục mắt cận, mắt lão

2. Kỹ năng: Bảo vệ được mắt

- Dạy học ở trên lớp

- Tích hợp bài 48 với Bài 49 thành một chủ đề.

47 60 Kính lúp

1. Kính lúp là gì? 2. Vận dụng

1. Kiến thức:

- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.

- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. - Dạy học ở trên lớp Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Khuyến khích học sinh tự đọc. 48 61 Bài tập 1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu KE HOACH DAY HOC TO KHTN_GIAM TAI THEO 4040 (Trang 56 - 58)