4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ở xã Phúc Thuận năm 2015
Bảng 4.1 Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của xã Phúc Thuận năm 2015
TT Mục đích sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên
A Đất nông nghiệp
I Đất sản xuất nông nghiệp
1 Đất trồng cây hàng năm
1.1 Đất trồng lúa
1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
1.3 Đất trồng cây hàng năm khác
2 Đất trồng cây lâu năm
II Đất lâm nghiệp
1 Đất rừng sản xuất
2 Đất rừng phòng hộ
III Đất nuôi trồng thuỷ sản
IV Đất nông nghiệp khác
B Đất phi nông nghiệp
I Đất ở
1 Đất ở tại nông thôn
2 Đất ở tại đô thị
II Đất chuyên dùng
1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN
2 Đất quốc phòng
3 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
4 Đất sản xuất, kinh doanh PNN
5 Đất có mục đích công cộng
III Đất tôn giáo, tín ngưỡng
IV Đất nghĩa trang, nghĩa địa
V Đất sông suối và MNCD
VI Đất phi nông nghiệp khác
C Đất chưa sử dụng
I Đất bằng chưa sử dụng
II Đất đồi núi chưa sử dụng
Qua bảng 4.1 ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên không có biến động so với các năm 2013 và 2014.Một số loại đất có biến đổi về mục đích sử dụng so với các năm trước đây.Tổng thể cho thấy đất nông nghiệp giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Cụ thể các loại đất như sau :
* Nhóm đất nông nghiệp: 4447.64 ha chiếm 85.63 %, trong đó đất sản xuất nông nghiệp còn 1552.32 ha, chiếm 29.89 % so tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp như sau:
- Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 1552.32 ha, chiếm 29.89 % đất nông nghiệp, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm có diện tích 606.40 ha, chiếm 11.68% đất sản xuất nông nghiệp, trong đó:
Đất trồng lúa là 501.87 ha chiếm 82.76% đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây hàng năm khác là 104.53 ha chiếm 17.24% đất trồng cây hàng năm. + Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 945.92 ha, chiếm 18.21% đất sản xuất nông nghiệp.
- Đất lâm nghiệp chiếm 2853.68 ha, chiếm 54.94% đất nông nghiệp. Trong đó bao gồm :
Đất rừng sản xuất : 1759.15ha Đất rừng phòng hộ :1094.53ha
- Đất nuôi trồng thủy sản là 18.59 ha, chiếm 0,36% đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong nhóm đất nông nghiệp.
* Nhóm đất phi nông nghiệp:737.83 ha, chiếm 14,21% so tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, đất ở là 201.84 ha chiếm 3.89%.
- Đất ở chiếm 201.84 ha, chiếm 3.89 % đất phi nông nghiệp. Trong đó toàn bộ là đất ở nông thôn.
- Đất chuyên dùng là 320.17 ha, chiếm 6.16 % đất phi nông nghiệp. Trong đó:
Cụ thể diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng như sau : +Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất trụ sở cơ quan có diện tích 0.38 ha, chiếm 0,01% đất chuyên dùng, để xây dựng trụ sở văn phòng, phòng làm việc của UBND xã.
+ Đất có mục đích công cộng
Diện tích hiện trạng là 111.55 ha, chiếm 2.15% đất chuyên dùng.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa chiếm 11.79 ha, chiếm 0,23% đất phi nông nghiệp.
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 4.88 ha, chiếm 0,1 % đất phi nông nghiệp.
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng chiếm 199.15 ha, chiếm 3,83% đất phi nông nghiệp.
- Đất chưa sử dụng: 8.41 ha, chiếm 0.16 % so tổng diện tích tự nhiên. Trong
đó toàn bộ là đất bằng chưa sử dụng.
Tóm lại: Qua đánh giá hiện trạng sử dụng đất cho thấy xã Phúc Thuận mới đang phát triển và tốc độ phát triển chậm chưa đạt yêu cầu hiện nay. Điều này thể hiện ở diện tích đất nông nghiệp còn lớn và chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cũng chưa rõ nét.
4.2 Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp
4.2.1. Tình hình sử dụng đất vào các mục đích
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất vào các mục đích năm 2017
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
(1) (2)
Diện tích tự nhiên
1 Nhóm đất nông nghiệp
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1 Đất trồng lúa
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác
2 Nhóm đất phi nông nghiệp
2.1 Đất ở
2.1.1 Đất ở tại nông thôn
2.1.2 Đất ở tại đô thị
2.2 Đất chuyên dùng
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan
2.2.2 Đất quốc phòng
2.2.3 Đất an ninh
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng
2.3 Đất cơ sở tôn giáo
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng
2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng
2.8 Đất phi nông nghiệp khác
3 Nhóm đất chưa sử dụng
3.1 Đất bằng chưa sử dụng
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng
3.3 Núi đá không có rừng cây
(Nguồn: UBND xã Phúc Thuận).
Diện tích tự nhiên của xã là 5193.88 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp có tỷ lệ lớn nhất 85,63% (4447.64 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 14,21% ( 737,83 ha), còn lại là đất chưa sử dụng chiếm 0,16% ( 8,41 ha).Hiện trạng sử dụng đất của xã được thể hiện trong bảng 4.2.
4.2.1.2 Tình hình biến động đất đai
Xu hướng biến động đất đai của xã Phúc Thuận trong giai đoạn 2015- 2017 là trong giai đoạn này tình hình đất đai của xã không có sự biến động. Diện tích đất và mục đích sử dụng của các loại đất không có sự thay đổi thể hiện qua bảng 4.3
Bảng 4.3. Tình hình biến động đất đai tại xã xã Phúc Thuận giai đoạn 2015 - 2017
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
(1) (2)
Tổng diện tích đất của ĐVHC (1+2+3)
1 Nhóm đất nông nghiệp
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1 Đất trồng lúa
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác
2 Nhóm đất phi nông nghiệp
2.1 Đất ở
2.1.1 Đất ở tại nông thôn
2.1.2 Đất ở tại đô thị
2.2 Đất chuyên dùng
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan
2.2.2 Đất quốc phòng
2.2.3 Đất an ninh
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp
2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng
2.3 Đất cơ sở tôn giáo
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng
2.5
Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng
2.8 Đất phi nông nghiệp khác
3 Nhóm đất chưa sử dụng
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã
Là một xã thuần nông có tới 77,62% là lao động nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người là 3090 m² , cao hơn so với mức bình quân của thị xã Phổ Yên. Theo dự thảo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, một phần diện tích đất nong nghiệp sẽ chuyển sang mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải khai thác hợp lý, tiết kiêm, hiệu quả quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa đảm bảo an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường sống của con người.
Hiện trạng sử dụng đất của xã Phúc Thuận được thể hiện trong bảng 4.4
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Phúc Thuận năm 2017
STT Mục đích sử dụng
1 Nhóm đất nông nghiệp
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1 Đất trồng lúa
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp
1.2.1 Đất rừng sản xuất
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản
-Cụ thể:
- Đất trồng cây hàng năm : đất trồng lúa có diện tích lớn nhất (501,87 ha chiếm 11,28% diện tích đất nông nghiệp), đất trồng cây hàng năm khác là đất chuyên rau, màu ( 104,53 ha chiếm 2,35% diện tích đất nông nghiệp)
- Đất trồng cây lâu năm : chủ yếu là đất trồng chè có diện tích 945,92 ha chiếm 21,27% diện tích đất nông nghiệp .
- Đất nuôi trồng thủy sản: có diện tích18,59 ha,chiếm 0,42% diện tích đất nông nghiệp.Chủ yếu là các ao, hồ nhỏ cung cấp nước cho sản xuất đồng thời kết hợp nuôi thủy sản nước ngọt.
- Đất lâm nghiệp : chiếm diện tích lớn nhất với 2853,68 tương đương với 64,16% diện tích đất nông nghiệp. Trong đó , đất rừng sản xuất là 1759,15 ha và đất rừng phòng hộ là 1094,53 ha.
4.2.3 Hiện trạng các cây trồng chính năm 2017
*Hiện trạng bố trí cây trồng chính
-Đối với loại đất dốc: người dân bố trí các cây ưa cạn, chịu hạn tốt như : sắn , ngô, khoai lang, cây ăn quả, chè và keo.
-Diện tích đất trồng chè có nằm ở phía Tây, Nam và Bắc của xã. Vài năm gần đây do nhu cầu về sản phẩm chè lớn, cây chè cho hiệu quả kinh tế cao nên cây chè được chú trọng đầu tư. Tuy vậy,chè chính vụ cho năng suất cao nhưng giá bán thấp, trung bình giao dộng tư 70 – 120 nghìn đồng/kg chè búp khô. Nhiều hộ gia đình có diện tích trồng mới đã đầu tư hệ thống tưới phun mưa cho vườn chè, mức đầu tư dao động từ 35 -38 triệu đồng/ ha.
Trên các cách đồng: người dân thường bố trí công thúc luân canh giữa lúa, ngô , khoai với các cây ngắn ngày và rau ,màu, trong đó lúa là cây trồng chính.
Với điều kiện khí hậu , đất đai và nguồn nước, xã Phúc Thuận có nhiều tiềm năng để phát triển một nền nông – lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Đây là hướng đi quan trọng với ngành nông nghiệp của xã, vì khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp còn rất ít.
Theo báo cáo tổng kết “ Tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2016 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2017”. Tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 4311.69 tấn, bình quân lương thực đạt 299.63 kg/ người/năm. Diện tích , sản lượng một số cây trồng chính của xã thể hiện trong bảng 4.5.
Bảng 4.5 Diện tích, năng suất , sản lượng một số cây trồng chính năm 2017
STT Cây trồng 1 Lúa xuân 2 Lúa mùa 3 Ngô đông 4 Lạc 5 Khoai lang 6 Chè (búp tươi)
( Nguồn : UBND xã Phúc Thuận)
4.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
4.3.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã
Theo FAO: Loại hình sử dụng đất (LUT – Land Use Type) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế – xã hội và kĩ thuật được xác định.
-Qua quá trình điều tra nông hộ và điều tra hiện trạng sử dụng đất, có thể xác định được trên địa bàn xã Phúc Thuận có các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính sau đây :
Bảng 4.6 Các LUT sản xuất nông nghiệp của xã Phúc Thuận STT LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LU5 LUT6
( Nguồn : Kết quả điều tra nông hộ xã Phúc Thuận )
*Loại hình sử dụng đất chuyên lúa: Có 2 kiểu sử dụng đất đó là 2 vụ lúa xuân và 1 vụ lúa mùa
- Đất 2 vụ lúa được bố trí trên những chân đất có điều kiện tưới nước, đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng, một số diện tích úng nhẹ trong vụ mùa. Trên loại đất này chủ yếu trồng các giống lúa bao thai, nếp, khang dân, lúa lai... + Vụ lúa xuân: phần lớn diện tích trồng lúa vụ xuân ở Phúc Thuận có điều kiện nước tưới chủ động nên thường gieo cấy các giống phổ biến như Bao thai, Syn6, Khang dân, lúa lai... cho năng suất khoảng 40-45 tạ thóc/ha.
+ Vụ lúa mùa : Được gieo trồng khoảng từ đầu tháng 6 , giống lúa được gieo trồng Khang Dân, Gs9, Syn6...Ở những khoảnh đất chủ động nước thì gieo trồng những giống lúa thuần hoặc giống lai Trung Quốc...thường cho năng suất từ 50-60 tạ thóc/ha.
*Loại hình sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa Mùa - cây vụ đông: Có 2 kiểu sử dụng đất là lúa xuân- lúa mùa- lạc; lúa xuân – lúa mùa – ngô. Loại hình này được phát triển ở những nơi có địa hình bằng , chủ động tưới nước.
*Loại hình sử dụng đất lúa xuân - cây màu: Có kiểu sử dụng đất Lúa mùa – lạc; Lúa mùa –Ngô. Các kiểu sử dụng đất này được phát triển ở những nơi có địa hình cao, không chủ động được nước tưới .Trong cơ cấu phân bón đa phần là phân
hóa học, phân hữu cơ và phân chuồng chiếm tỷ lệ thấp, do không chủ động nguồn nước tưới nên năng suất lúa đạt mức thấp.
Đây là loại hình sử dụng đất được bố trí trên chân đất có địa hình cao, năng suất cây trồng chỉ đạt ở mức trung bình khá , các công thức luân canh với cây họ đậu cho năng suất cao hơn (lạc 16 tạ/ha,lạc trồng xen 9 tạ/ha,ngô trồng xen 11 tạ /ha).
*Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày :
Loại hình sử dụng đất này có công thức luân canh rất đa dạng phong phú , có 3 kiểu sử dụng đất là : Lạc xuân- Ngô đông ; Lạc xuân – Khoai lang đông; Chuyên ngô ,rau, đậu các loại.
*Loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả : Các loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở đây là Nhãn (215.53 ha), Vải (93 ha) vườn tạp và đất vườn cải tạo của hộ gia đình . Năng suất khác nhau tùy thuộc vào giống, chế độ bón phân , làm đất,chăm sóc và mức độ tập chung. Những vườn trồng lẻ, xen, phân tán với lượng phân bón thấp chủ yếu là phân chuồng , phân hóa học thường cho năng suất trung bình thấp.
*Loại hình sử dụng đất trồng cây công nghiệp:Có 1 kiểu sử dụng đất là đất trồng cây công nghiệp lâu năm ( loại cây được trồng phổ biến ở đây là cây chè có diện tích 535,3 ha). Đây là cây trồng chính ở các khu vực đồi ,vườn đồi của các hộ gia đình.
Thực tế cho ta thấy sự biến động quan hệ đất đai theo quy luật của quá trình đô thị hóa. Đó là diện tích đất nông nghiệp giảm dần trong khi diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên. Tuy nhiên trong diện tích đất nông nghiệp thì đất sản xuất nông nghiệp còn khá lớn chiếm đa số của các loại đất khác. Điều này đòi hỏi vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai củ a xã phải có những chuyển biến cho phù hợp với quá trình đô thị hóa hiện nay.
4.3.2 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất
Để đánh giá hiệu quả trên các loại hình sử dụng đất, chúng tôi tiến hành điều tra ở các xóm của xã Phúc Thuận, điều tra bằng phương pháp chọn xóm điểm trên địa bàn xã Phúc Thuận (điều tra 60 hộ thuộc 3 xóm). Các chỉ tiêu điều tra chính bao gồm: số khẩu, số lao động nông nghiệp,diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, mức đầu tư giống, phân bón, công, thuốc bảo vệ thực vật và điều tra đơn giá tại cùng thời điểm của địa phương, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel kết quả như sau:
Bình quân khẩu trên hộ là 4 người/hộ, số người trong độ tuổi lao động bình quân trên hộ là 1,9 người.
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện bình quân trên hộ là 1500m²/hộ.
4.3.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất. Sản phẩm sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay không đòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và đảm