Thực trạng nợxấu của BIDVBỉm Sơn

Một phần của tài liệu 1351 quản lý nợ xấu tại NH TMCP đầu tư và phát triển VN chi nhánh bỉm sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 58 - 67)

Trước hết, có thể xem xét tổng quát thực trạng nợ xấu của BIDV Bỉm Sơn giai đoạn 2015-2017 trong bảng dưới đây:

53

Bảng 2.3: Nợ xấu và dư nợ tín dụng của Chi nhánh BIDV Bỉm Sơn giai đoạn 2015-2017

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Phòng KHTH BIDVBỉm Sơn

Năm 2017 tổng dư nợ của BIDV Bỉm Sơn là 3.810 tỷ đồng, tăng 6,75% so với năm 2016, tăng 49,35% so với năm 2015. Chỉ sau 2 năm dư nợ tại BIDV Bỉm Sơn đã tăng 1259 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 392 tỷ đồng và dư nợ trung dài hạn tăng 867 tỷ đồng.

Đồng thời với việc tín dụng tăng trưởng thì tổng nợ xấu cũng có sự gia tăng. Năm 2015 nợ xấu chỉ có 9,65 tỷ đồng chiếm 0.38% dư nợ nhưng đến 2017 nợ xấu đã lên tới 61,7 tỷ chiếm 1,62% dư nợ. So với các giai đoạn trước đó, tỷ lệ nợ xấu của BIDV Bỉm Sơn có sự gia tăng đột biến. Giai đoạn 2012-2014 , tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ chỉ ở mức khoảng 0.19% với số nợ xấu cao nhất là 4,11 tỷ đồng. Như vậy đến 2017 nợ xấu tại BIDV đã tăng 15 lần so với năm 2014.

Bảng 2.4: Nợ xấu và dư nợ tín dụng của Chi nhánh BIDV Bỉm Sơn

giai đoạn 2012-2014

Nguồn: Phòng KHTH BIDVBỉm Sơn

Biểu đồ 2.2: Tổng nợ xấu của BIDV Bỉm Sơn từ năm 2012-2017

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVBỉm Sơn

Nguyên nhân phải kể đến là do kinh tế-xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết. Để ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Các ngành, các cấp, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trong năm qua có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, chủ động và tích cực thực hiện đồng bộ Nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, các Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm duy trì ổn định kinh tế-xã hội.

Tuy nhiên, hệ lụy với việc kiềm chế lạm phát bằng các biện pháp giảm tổng cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt theo Nghị quyết 11 của Chính phủ) đã tác động kìm hãm sức mua của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Số doanh nghiệp ngưng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hướng tăng nhanh. Nợ xấu của nền kinh tế tăng nhanh, đặc biệt các khoản tín dụng về bất động sản và cung cấp tín dụng tập trung thái q vào một nhóm tập đồn kinh tế, làm tăng

Chỉ tiêu Năm 2016 so với 2015 2017 so với 2016

tính rủi ro của tín dụng và sự kém hiệu quả trong việc phân bố nguồn lực tài chính. Nen kinh tế Việt Nam năm 2012 có một thực trạng là Doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động, nhưng ngân hàng không tăng được tín dụng. Nợ xấu như “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hệ tuần hồn của nền kinh tế, niềm tin thị trường giảm sút, doanh nghiệp thiếu phương hướng hoạt động. Hệ thống ngân hàng thương mại đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết tín dụng cho doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cơng nghiệp, xuất khẩu, nơng nghiệp... nhưng nhìn chung nền kinh tế vẫn rơi vào tình trạng “thừa tiền, nhưng thiếu vốn”.

Trước tình hình đó, theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc cơ cấu tài chính cho doanh nghiệp; miễn giảm lãi cho phép các ngân hàng thực hiện cơ cấu nợ cho khách hàng đồng thời được giữ nguyên nhóm nợ (khoản nợ được cơ cấu và giữ nguyên nhóm nợ chỉ thực hiện một lần). Trường hợp khách hàng không trả được nợ sau thời gian cơ cấu sẽ phải chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn. Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, BIDV Bỉm Sơn đã cơ cấu lại thời hạn nợ cho hầu hết các khách hàng lớn tại Chi nhánh, năm 2012-2013 BIDV Bỉm Sơn cũng đã thực hiện các giải pháp cơ cấu nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho các khách hàng là là các tổ chức kinh tế, định chế tài chính, hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân đang quan hệ tín dụng tại Chi nhánh chịu tác động của các yếu tố khách quan của nền kinh tế, dẫn tới gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng nhưng có khả năng phục hồi, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và trả nợ cho ngân hàng. Thêm vào đó Theo chỉ đạo của BIDV Việt Nam (Nghị quyết 810/NQ-HĐQT ngày 31/05/2013) BIDV Bỉm Sơn đã thực hiện cơ cấu nợ cho khách hàng với thời gian dài, một số khách hàng được cơ cấu món vay ngắn hạn kéo dài thêm 36 tháng, món vay trung dài hạn kéo dài thêm 60 tháng. Điều này, đã giải quyết được vấn đề trước mắt cho các doanh nghiệp giải quyết khó khăn, áp lực trả nợ và chi phí tài chính tăng thêm nếu để quá hạn phải trả thêm lãi phạt, giúp các doanh nghiệp có thể vẫn đủ điều kiện tiếp cận các nguồn vốn một cách dễ dàng do không bị chuyển nợ xấu. Giai đoạn 2012-2014, BIDV Bỉm Sơn đã cơ cấu lại thời hạn nợ cho hầu hết các khách hàng lớn tại Chi nhánh. Dư nợ cơ cấu tại thời điểm như sau:

56

31/12/2012 là 209,5 tỷ đồng; 31/12/2013 là 481,8 tỷ đồng; 31/12/2014 là 324,9 tỷ đồng. Điều này cũng giúp BIDV Bỉm Sơn thốt khỏi tình cảnh nợ xấu tăng cao, mất kiểm sốt. Tuy nhiên, khó khăn sẽ thực sự được tháo gỡ đối với những doanh nghiệp có phương hướng tháo gỡ, khơi phục hiệu quả trong tương lai. Còn đối với một số doanh nghiệp, vẫn đang loay hoay với những phương án tháo gỡ khơng hiệu quả thì khó khăn chỉ đẩy lùi sang các năm tiếp theo khi các món cơ cấu đến hạn. Kết quả phân loại nợ theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy tổng số nợ xấu tại thời điểm 31/12/2017 là 61,70 tỷ VND, chiếm 1.62% tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, nợ nhóm 1 bao gồm cả các khoản nợ đã được gia hạn. Nợ nhóm 2 bao gồm cả các khoản nợ đã quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ đã được gia hạn nợ và chiếm tỷ trọng lớn lại chỉ tập trung ở 1,2 khách hàng. Các khách hàng này đều là các đơn vị xây lắp và trong tình hình chung hiện nay khi các đơn vị xây lắp đều đang gặp nhiều khó khăn về vốn, công nợ không thu hồi được...nên không thể thanh toán các khoản nợ khi đến hạn kịp thời. Và điều này thực sự đang gây nên áp lực nợ xấu lớn đến BIDV Bỉm Sơn trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng của BIDV Bỉm Sơn từ năm 2015 - 2017

2015 6201 7201 Tuyệtđối % Tăngtrưởng Tuyệtđối % Tăngtrưởng Tổng dư nợ quy VNĐ 255 1 356 9 381 0 1018 39.91 % 24 1 6.75%

1. Theo thời gian:

- Ngắn hạn 178 0 249 6 217 2 716 40.22% - 324 - 12.98 - Trung dài hạn 77 1 107 3 163 8 302 39.17% 565 52.66% 2. Nợ xấu: -Tổng nợ xấu 9.6 5 33.6 0 61.7 0 23.95 248.19% 28. 1 83.63% - Tỷ lệ nợ xấu 0.3 8 0.9 4 1.6 2 0.68 0.72 0.6 8 3.75

Năm 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017

^ehvdeuɪɪɪɪɪɪzzɪ^ Số dư % Số dư % Số

dư % Nhóm 1 2.171 85,06 3.216 90,11 3.42 7 89,95 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 371 14,54 320 8,9 7 321 8,43 (Nợ cần chú ý) Nhóm 3 5 0,20 22 0,6 2 47 1,23

(Nợ dưới tiêu chuẩn)

Nhóm 4 1 0,04 3 0,0 8 3 0,08 (Nợ nghi ngờ) Nhóm 5 3 0,12 8 0,2 2 12 0,31 (Nợ có khả năng mất vốn) Tổng dư nợ 2.551 100% 3.569 100% 3.81 0 100%

Nguồn: PhòngKHTHBIDVBỉm Sơn

57

Ngoài ra, nếu xét theo việc áp dụng Phân loại nợ thông tư 02/1013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 và thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014, kết quả phân loại nợ từ năm 2015-2017 cho thấy chất lượng tín dụng tại BIDV Bỉm Sơn thể hiện qua tỷ trọng từng nhóm nợ trên tổng dư nợ tại các thời điểm như sau:

Bảng 2.6: Phân loại nợ thông tư 02/1013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và

thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng Dư nợ 2,551 3,569 3,810 Nợ xấu 9.65 33.60 61.70 Quỹ dự phòng 41.73 42.21 47.98 + Dự phòng chung 27.07 + Dự phòng cụ thể 20.91 Tỷ lệ quỹ dự phòng/nợ xấu (%) 432.41 ~ 125.62 ~ 77.76

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVBỉm Sơn

Bảng 2.6 cho thấy nợ thuộc nhóm 1, 2 của BIDV Bỉm Sơn qua các năm 2015-2017 đều chiếm tỷ lệ rất lớn, cịn các nhóm nợ xấu 3, 4, 5 chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,38% trên tổng dư nợ; năm 2016 tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,94% trên tổng dư nợ. Tuy nhiên, tiềm ẩn nợ xấu của BIDV Bỉm Sơn là rất lớn do dư nợ cơ cấu của BIDV Bỉm Sơn rất cao. Trong năm 2016, 2017 lịch đến hạn của các món cơ cấu đã thực hiện trong giai đoạn 2012 - 2014 nên điều này sẽ gây áp lực rất lớn về nợ xấu cho BIDV trong giai đoạn tới.

Vì vậy, BIDV Bỉm Sơn cần theo dõi, bám sát tình hình tài chính của khách hàng để tránh tình trạng q hạn nói chung và quá hạn các món cơ cấu nói riêng để kiểm soát nợ xấu của ngân hàng.

58

Biểu đồ 2.3:

Nợ xấu nhóm 3, 4, 5 theo Phân loại nợ thơng tư 02/1013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014

Đơn vị: Tỷ VND

Nguồn: PhòngKHTHBIDVBỉm Sơn

Bảng 2.7:

Quỹ dự phịng rủi ro theo thơng tư 02/1013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014

Nguồn: Phịng KHTHBIDVBỉm Sơn

Trong cách tính dự phịng cụ thể theo quy định của Ngân hàng Nhà nước việc xác định dự phòng cụ thể phụ thuộc lớn vào cách đánh giá tài sản đảm bảo bảo đảm cho các khoản vay. Trong 3 năm 2015-2017 BIDV Bỉm Sơn trích lập quỹ dự phòng đúng theo tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2015 - 2016, xét về giá trị tuyệt đối, quỹ dự phòng của BIDV Bỉm Sơn cao hơn rất nhiều so với dư nợ xấu tại Chi nhánh. Năm 2015 nợ xấu của chi nhánh là 9,65 tỷ đồng

m Chỉ tiêu______________________

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nợ xấu 9.65 33.60 61.70

Tài sản đảm bảo 17.52 44.59 50.12

Tỷ lệ nợ xấu/tổng tài sản đảm bảo 0.55 0.75 1.23

trong khi quỹ dự phòng là 41,73. Năm 2016 nợ xấu của chi nhánh là 33.60 tỷ đồng trong khi quỹ dự phòng là 42.21 tỷ đồng. Điều đó, chứng tỏ Ngân hàng sẵn sàng bù đắp cho những tổn thất, rủi ro xảy ra nếu có. Tuy nhiên đến 2017 mức nợ xấu đã vượt quá tổng quỹ dự phòng rủi ro, nợ xấu của chi nhánh là 61.70 tỷ đồng trong khi quỹ dự phòng là 47.98 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.4: Quỹ dự phòng rủi ro theo thông tư 02/1013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014

Nguồn: Phòng KHTHBIDVBỉm Sơn

Tỷ lệ quỹ dự phòng/ nợ xấu cho biết quỹ dự phịng rủi ro có khả năng đáp ứng bù đắp được bao nhiêu % cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Trên thực tế, BIDV Bỉm Sơn chưa bao giờ phải sử dụng đến quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất mất vốn nhưng với những chỉ tiêu đã phân tích ở trên cho thấy tình hình cho vay đang có những dấu hiệu khơng khả quan tại BIDV Bỉm Sơn.Tỷ lệ quỹ dự phịng/ nợ xấu của Chi nhánh BIDV Bỉm Sơn theo đó cũng có sự sụt giảm nghiêm trọng. Năm 2015 tỷ lệ này đang là 432.41% nhưng đến 2017 giảm xuống chỉ còn 77.76%.

60

Bảng 2.8:

Nợ xấu và tài sản đảm bảo cho nợ xấu tại BIDV Bỉm Sơn giai đoạn 2015 - 2017

Nhóm nợ Phương pháp định lượng Phương pháp định tính

Nợ đạt tiêu

chuẩn Nợ trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày

Có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn_____________

Nguồn: PhòngKHTHBIDVBỉm Sơn

Tỷ lệ nợ xấu/tổng tài sản đảm bảo cho biết tỷ lệ nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trong tổng số tài sản đảm bảo cho toàn bộ khoản nợ. Điều này chứng tỏ tỷ lệ này càng thấp càng tốt. Tuy nhiên, từ bảng 2.8 có thể thấy tỷ trọng tài sản đảm bảo trên nợ xấu giai đoạn 2015 - 2017 có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt năm 2017 tỷ trọng này lớn hơn 1 thể hiện nợ xấu đã vượt qua giá trị tài sản đảm bảo. Nguyên nhân là do ngân hàng thực hiện định giá lại tài sản đảm bảo theo định kỳ hàng năm, tài sản bị khấu hao nên giá trị giảm. Thêm vào đó nhiều tài sản không hoạt động hiệu quả đã được ngân hàng phối hợp với các công ty bán đi để thực hiện thu hồi nợ nhưng giá bán không được cao như đánh giá ban đầu của cán bộ Quan hệ khách hàng đánh giá. Điều này sẽ mang lại rủi ro caco hơn cho ngân hàng vì nếu thực sự phải thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ số tiền thu về sẽ không đảm bảo thanh tốn được tồn bộ các khoản nợ q hạn.

Một phần của tài liệu 1351 quản lý nợ xấu tại NH TMCP đầu tư và phát triển VN chi nhánh bỉm sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w