Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu 1161 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP bibica thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 52 - 56)

7. Bố cục của Luận văn

1.6.3.Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:

1.6.3.1. Yêu cầu và mục đích đánh giá khái quát tình hình tài chính:

a. Yêu cầu:

Đánh giá tài chính phải chính xác và toàn diện. Có đánh giá chính xác thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp trên tất cả các mặt mới giúp các nhà quản lý đua ra các quyết định hiệu quả và phù hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp và định huớng phát triển cho tuơng lai. Việc đánh giá chính xác và toàn diện còn giúp các nhà quản lý có kế sách thích hợp để nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

b. Mục đích:

Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích đua ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, các nhà quản lý nắm đuợc mức độ độc lập về mặt tài chính, về an ninh tài chính cùng những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đuơng đầu. Với mục đích trên, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích chỉ dừng lại ở một số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp phản ánh những nét chung nhất phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp nhu: tình hình huy động vốn và mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp, khả năng thanh toán. Phuơng pháp phân tích đuợc sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là phuơng pháp so sánh.

1.6.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính:

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN, các nhà phân tích cần đánh giá các chỉ tiêu cơ bản sau:

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính;

- Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của DN; - Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của DN.

a. Đánh giá khái quát tình hình tài chính: (đuợc nêu ở Bảng 1.4) Bảng 1.4: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính

Tổng số VCSH Tổng sổ nợ phải trả

Tổng số NV

(Nguồn: [2])

b. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của DN (nêu ở Bảng 1.5) Chỉ tiêu đánh giá: Tổng số NV, Tổng số nợ phải trả, tổng số VCSH

1. Hệ số tài trợ (lần)

2. Hệ số tự tài trợ TS dài hạn ( lần) 3. Hệ số tự tài trợ TS cố định (lần)

(Nguồn: [2, tr.171])

c. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của DN.

Chỉ tiêu đánh giá bao gồm: Hệ số tài trợ, Hệ số tự tài trợ TS dài hạn, Hệ số tự tài trợ TS cố định.

- Hệ số tài trợ (đuợc nêu ở công thức 1.15): là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của DN. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số NV của DN, NV chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của

DN cao, mức độ độc lập tài chính tăng và nguợc lại.

' Vốn chủ sở hữu

Hệ số tài trợ = ....____Ẩ ___(1.15)

Tổng số Nguồn vốn

- Hệ số tự tài trợ TS dài hạn (đuợc nêu ở công thức 1.16): là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tu VCSH vào TS dài hạn. Trị số của chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ TS dài hạn càng cao, chứng tỏ vốn chủ sở hữu đuợc đầu tu vào tài sản dài hạn càng lớn. Điều này giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nhung hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu tu chủ yếu vào tài sản

Hệ số tự tài trợ tàì Vốn chủ sở hữu

sản dài hạn = Tài ''■'" dài llạn (1.16)

Hệ số tự tài trợ TS cố định (được nêu ở công thức 1.17)::

Hệ số tự tài trợ tài Vốn chủ sở hữu

sản cố định = Tài sản cố định đã và đang đầu tư (1.17)

Để thuận tiện trong quá trình phân tích và so sánh, ta lập Bảng 1.6 cùng với những kết quả tính được bằng những công thức nêu trên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng sinh lời là kết quả tổng hợp chịu tác động của nhiều nhân tố. Vì thế, khác với các tỷ lệ tài chính đã phân tích, chỉ phán ảnh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp, tỷ lệ về khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp. Mục đích chung của các doanh nghiệp là làm sao để một đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và khả năng sinh lời nhiều nhất. Để đánh giá khả năng sinh lời, ta dùng các chỉ tiêu sau:

- Khả năng sinh lời của doanh thu (ROS) (được nêu ở công thức 1.18)

Khả năng sinh lời của Lợi nhuận sau thuế

ι Z1 ɪz = ---Lz 7 7--- (1.18)

thu thuần. Chỉ tiêu này có thể tăng giảm giữa các kỳ tùy theo sự thay đổi của doanh thu thuần và chi phí. Nếu doanh thu thuần giảm hoặc tăng không đáng kể trong khi đó chi phí tăng lên với tốc độ lớn hơn sẽ dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm và kết quả là doanh lợi tiêu thụ sản phẩm thấp. Khi đó, doanh nghiệp cần xác định rõ nguyên nhân của tình hình để có giải pháp khắc phục.

- Khả năng sinh lời của VCSH (ROE) (đuợc nêu ở công thức 1.19) Tổng TS x zɪɪ (1.19) VCSH DTT Tổng TS (1.20)

Khả năng sinh lời LN sau thuế LN sau thuế

=---■--- =--- x

của VCSH (ROE) VCSH DTT

Nhu vậy, ROE chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm;

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản;

+ Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.

Vì vậy, khi xem xét sự biến động của doanh lợi vốn chủ sở hữu ta cần phân tích sự thay đổi của cả 3 yếu tố trên để đưa ra những kết luận đúng đắn.

- Khả năng sinh lời của TS (ROA) (được nêu ở công thức 1.20)

Khả năng sinh lời của Lợi nhuận sau thuế

tài sản (ROA) Tổng tài sản bình quân

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của DN được phân tích và phạm vi so sánh được lựa chọn là lợi nhuận trước thuế và lãi vay hay lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản. Công thức tính ROA nêu trên được áp dụng đối với doanh nghiệp có sử dụng nợ trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu 1161 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP bibica thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 52 - 56)