Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG DỊCH VU NGÂN HÀNG BÁN LẺ TAINGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN (Trang 114)

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện căn bản, đồng bộ khung pháp lý về an toàn hoạt động ngân hàng, thanh tra, giám sát ngân hàng, quản trị và

hoạt động

của các TCTD phù hợp hơn với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và đáp ứng

yêu cầu

mở cửa thị trường tài chính, quản lý, phát triển hệ thống ngân hàng

trong giai đoạn

hiện nay, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn hơn cho

hoạt động

kinh doanh của các TCTD. Trong đó, ưu tiên ban hành và triển khai

thực hiện các

quy định về trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng; các quy định

về quản

trị rủi ro của TCTD và triển khai Basel II; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung

các quy

định về các tỷ lệ, giới hạn an toàn; quy định về mua, bán và xử lý nợ xấu.

- Một trong những bộ phận được các TCTD sử dụng thường xuyên là hệ thống thông tin tín dụng quốc gia (CIC). Để quản trị rủi ro tín dụng, tra

cứu thông tin tín dụng của khách hàng qua CIC là quy trình bắt buộc khi cho vay tại BIDV. Tuy nhiên, CIC thường xuyên trả lời kết quả chậm gây

ảnh hưởng đến thời gian cấp tín dụng. Một trong những điều kiện cần thiết để quản trị rủi ro tốt là hệ thông tin phải đầy đủ, cập nhật và chính

mặt thông qua việc hoàn thiện các văn bản liên quan đến vấn đề này. Có chính sách khuyến khích các cá nhân, công ty sử dụng dịch vụ thanh toán qua thẻ (giảm thuế, chính sách giá uu đãi)

NHNN cần chú trọng đến công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD nhằm đảm bảo các TCTD hoạt động đuợc an toàn, lành mạnh. Hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế. Xây dựng khuôn khổ, quy trình và phuơng pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD đang gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD.

Đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền về hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng.

3.4.3. Kiến nghị với các cơ quan Chính phủ.

Đề xuất xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thuơng mại điện tử phát triển. Thành lập hệ thống cổng thông tin tài chính hiện đại, đồng thời xây dựng khung pháp lý cho các mô hình tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng nhu trung tâm xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ... nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng.

Phối hợp với Bộ công an để phòng chống tội phạm, tăng cuờng tính bảo mật cho các sản phẩm - dịch vụ ngân hàng điện tử nhu thông báo, cảnh báo cho các NHTM các vụ việc lừa đảo, các mánh khóe, các phuơng tiện tội phạm sử dụng liên quan đến hoạt động ngân hàng hay có thể cung cấp các biện pháp phòng chống.

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng và hệ thống các cơ quan thuộc ngành tài chính: Kho bạc, Thuế, Hải quan...để tăng chất luợng dịch vụ, giảm thời gian xử lý đối với các dịch vụ tài chính công hay dịch vụ trả luơng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp,.

KẾT LUẬN

Luận văn đã tập trung giải quyết đuợc các vấn đề cơ bản về thực trạng triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ, xây dựng đuợc một số giải pháp nâng cao chất luợng dịch vụ NHBL cho BIDV Thái Nguyên trong điều kiện phát triển của

nền kinh tế trong nuớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Những sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao của ngân hàng đến tay từng nguời dân

trong tỉnh Thái Nguyên với chất luợng cao, đem lại hiệu quả sử dụng tối đa cho

khách hàng và hiệu quả kinh doanh cao nhất cho BIDV Thái Nguyên.

Phát triển chiến luợc dịch vụ NHBL ngày nay đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thuơng mại. Muốn tăng hiệu quả từ dịch vụ bán lẻ này cần phải có những nghiên cứu và đua ra những chính sách thích hợp để chiếm lĩnh thị truờng. Trong điều kiện BIDV Thái Nguyên đang triển khai dịch vụ này, cần phải có những giải pháp tích hợp để phát triển những dịch vụ bán lẻ một cách khoa học và hiệu quả.

Đề tài luận văn khá mới, nhất là đối với địa bàn tỉnh Thái Nguyên đòi hỏi cần phải có sự nghiên cứu sâu hơn, Bản thân tác giả là cán bộ trong ngân hàng nhận thấy đây là một vấn đề cần thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.

Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu, kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tác giả mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Minh Hiền, Marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất bản Thống

kê, Hà Nội, 1999.

2. Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của

NHTM

trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí ngân hàng số 3/2011.

3. Trần Văn Hiệu, Khách hàng bán lẻ thị trường tiềm năng của các

NHTM,

Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2009.

4. Nguyên Công Việt (2006), Đề tài “Giải pháp chủ yếu cải thiện môi

trường

đầu tư tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010”.

5. Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

Việt

Nam trong xu thế hội nhập - Kỉ yếu hội thảo khoa học.

6. Báo cáo tổng kết hoạt động BIDV Thái Nguyên các năm 2014- 2016. 7. Báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ BIDV Thái Nguyên,

giai

đoạn 2014-2016.

8. Báo cáo tổng kết hoạt động BIDV các năm 2014- 2016.

9. Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam.

10.Cổng thông tin điên tử Thái Nguyên (2017) Giới thiệu về môi trường

đầu

tư, các dự án vận động vào Thái Nguyên.

14.Tham luận “Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ

ngân hàng hiện đại: Dịch vụ thẻ, BSMS và Westernunion tại BIDV Thái Nguyên ”.

15.Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, báo cáo chỉ số năng lực

cạnh tranh cấp tỉnh 2014-2016. 16.Các website: http://www. vcb.com.vn http://www. vietinbank.vn http://www. b idv.com.vn http://www. vneconomy.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://cafef.vn

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG DỊCH VU NGÂN HÀNG BÁN LẺ TAINGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w