Kết quả hoạt động tạiNgân hàng Chính sách Xã hội Huyện Phục

Một phần của tài liệu (Trang 91 - 95)

/ Tk T T~\ rr Tk TT τs~ιmrτ Tl ^ TO TT y ,7 zɔ n ɔ \

2.3.1. Kết quả hoạt động tạiNgân hàng Chính sách Xã hội Huyện Phục

BẰNG

2.3.1. Kết quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách Xã hội HuyệnPhục Phục

Hòa- Tỉnh Cao Bằng

2.3.1.1. Nâng cao chất lượng tín dụng từ hoạt động của đơn vị nhận ủy thác

cho vay

Tại NHCSXH Huyện, Giám đốc đã ký văn bản liên tịch với hội, đoàn thể cấp huyện, hợp đồng ủy thác với hội, đoàn thể cấp xã.

Nội dung văn bản liên tịch, hợp đồng ủy thác nêu rõ 6/9 công đoạn NHCSXH ủy thác cho các hội, đoàn thể, cũng như phí dịch vụ ủy thác trả cho các tổ chức chính trị xã hội theo hướng tại văn bản 1114A/NHCS-TD ngày 22/04/2007 của Tổng giám đốc. Đến nay việc ủy thác cho các hội, đoàn thể đã đạt được nhiều kết quả, thông qua các cấp hội, đoàn thể đã kịp thời tuyên truyền chính sách cho vay ưu đãi của NHCSXH, giúp NHCSXH thành lập các tổ TK&VV, đôn đốc tổ viên nộp gốc và lãi đúng kì hạn, kịp thời xử lý rủi ro của các hộ vay khi phát sinh.

NHCSXH thực hiện chi trả phí dịch vụ ủy thác cho các hội, đoàn thể và tiến hành họp giao ban định kỳ hàng tháng.

NHCSXH huyện phối hợp với các hội, đoàn thể tập huấn nghiệp vụ cho các

tổ tiết kiệm và vay vốn nhằm nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết, theo dõi vốn ủy thác. NHCSXH tiến hành chi trả trực tiếp hoa hồng cho các tổ ngay sau khi nộp lãi tại các điểm trực luu động cũng nhu tại trụ sở NHCSXH huyện.

Kết quả thực hiện nhu sau: NHCSXH thực hiện huy động tiết kiệm thông qua tổ TK&VV, tính đến 2013 có 114 tổ đã thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm đạt 100% trên tổng số tổ TK&VV. Số du tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV là 1408 triệu đồng vào năm 2013, với 3693 hộ vay tiền gửi tiết kiệm, đạt 100% kế hoạch năm. Bình quân mỗi xã có 13 tổ đang hoạt động, bình quân mỗi tổ cí 35 tổ viên, du nợ bình quân là 753 triệu đồng/ tổ.

Dựa theo kết quả chấm điểm đánh giá chất luợng hoạt động của tổ TK&VV đến thời điểm hiện tại có:

Số tổ xếp loại tốt: 104 tổ chiếm tỉ lệ 91%/ tổng số tổ. Số tổ xếp loại khá: 10 tổ chiếm tỷ lệ 9%/ tổng số tổ.

Công tác tập huấn cho ban quản lý tổ và việc củng cố tổ tiết kiệm và vay vốn đuợc quan tâm thuờng xuyên.

2.3.1.3. Nâng cao chất lượng tín dụng từ hoạt động của các điểm giao

dịch

và Tổ giao dịch lưu động

Tại các điểm giao dịch đã có đủ thông báo chế độ chính sách tín dụng uu đãi, nội quy giao dịch, danh sách cá hộ nghèo vay vốn, thông báo lãi suất niêm yết trong khuôn viên UBND xã. Thông báo l ịch trực cố định để hộ vay và các tổ tiết kiệm và vay vốn nộp gốc và lãi khi đến hạn cũng nhu giải ngân tại địa bàn. Các điểm giao dịch cũng đuợc chú trọng về cơ sở vật chất phục vụ cho công việc trực ban. Đối với các xã, phuờng không trực vẫn đuợc niêm yết công khai các nội dung trên trừ nội quy giao dịch.

cán bộ làm công tác trực bàn để việc giao dịch tại xã chính xác và nhanh chóng.

Đến nay các điểm trực tại xã duy trì bình thường, đúng lịch trực.

2.3.1.4. Nâng cao chất lượng tín dụng mang lại hiệu quả về mặt kinh tế

Mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, của các cấp Ủy Đảng, Chính quyền và Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH các cấp, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể có liên quan, sự nỗ lực phấn đấu của mỗi cán bộ của NHCSXH Huyện Phục Hòa- Tỉnh Cao Bằng đã đạt được những kết quả:

Thiết lập được kênh tín dụng ngân hàng riêng để hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo cũng như các đối tượng chính sách khác trên địa bàn Huyện Phục Hòa. Theo chỉ đạo của TW, NHCSXH đã thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho các hộ nghèo vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó gián tiếp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo những người mà khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại, giúp họ từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hóa của nền kinh tế thị trường thời mở cửa. Bên cạnh đó, các học sinh sinh viên nghèo và các đối tượng chính sách khác nhờ có các chương trình hỗ trợ tín dụng cho vay với lãi suất thấp gần như bằng 0 của ngân hàng chính sách xã hội mà đã có cơ hội được học tập , đào tạo. Ngoài ra, các hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện còn giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách có thêm hiểu biết, tập dượt, làm quen với việc sử dụng vốn tín dụng, có vay có trả, tạo tư duy phấn đấu, kích thích phát triển bền vững. Nợ quá hạn dao động trong khoảng 2-3% do đó mà hàng năm vốn của ngân hàng tăng trưởng khá. Tính đến năm 2013 đã có 86.507 triệu đồng với trên 3.980 hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đang có quan hệ vay vốn, góp phần giúp các đối tượng này thoát khỏi ngưỡng nghèo đói theo quy định về hộ nghèo của quốc gia. Đời sống của hàng nghìn hộ nghèo sau khi được hỗ trợ vốn đã được cải thiện rõ rệt.

Mỗi năm ngân hàng thực hiện các chương trình tín dụng cho vay với các đối tượng chính sách thì khoảng 50% là tín dụng cấp cho các hộ nghèo thuộc các vùng nông thôn và miền núi xa xôi của huyện, khoảng 30% phân bổ cho đối tượng vay sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định 31, 20% còn lại phân bổ cho vay học sinh sinh viên nghèo vượt khó, thực hiện dự án nước sạch vệ sinh môi trường, cho vay giải quyết việc làm. Vốn đã thực sự đến tay những người cần có vốn để thoát nghèo, từ đó hạn chế được nạn cho vay nặng lãi thường thấy ở các vùng nông thôn, thực hiện tốt được mục tiêu xóa đói giảm nghèo của UBND tỉnh và quốc gia, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo của huyện.

2.3.1.5. Nâng cao chất lượng tín dụng mang lại hiệu quả về mặt xã hội

Hoạt động tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức thấp theo đúng chỉ tiêu kế hoạch của các cấp lãnh đạo địa phương. Ở nông thôn, đất đai được sử dụng một cách hữu ích không để xảy ra tình trạng hoang mạc hóa đất nông nghiệp, đồng thời đẩy lùi được nạn cho vay nặng lãi, bán lúa non, bán và cầm cố ruộng đất. Đồng thời, mở rộng được sản xuất kinh doanh, phát huy tối đa nguồn lực và vật lực vốn có, mở rộng và phát triển một số ngành nghề truyền thống đã bị lụi tàn. Nhờ đó, đời sống của dân nghèo đã được cải thiện hơn từ đó góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế, xã hội của tỉnh và địa phương.

Thực hiện tốt các chương trình tín dụng cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách đã góp phần thực hiện tốt chương trình và mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thực hiện đúng theo đường lối chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Góp phần củng cố niềm tin của người dân vào Đảng và chiến lược kế hoạch phát triển của đất nước, đưa nước ta hội nhập nhanh chóng vào nền

kinh tế thế giới. Mặt khác uy tín và vị thế của NHCSXH trong khối ngân hàng cũng được cải thiện và nâng cao.

Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát thông qua ban điêu hành của ban đại diện hội đồng quản trị của các cấp ở địa phương, qua bình xét đối tượng cho vay vốn của các tổ chức chính trị xã hội, từng bước mở rộng tính dân chủ

Một phần của tài liệu (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w