/ Tk T T~\ rr Tk TT τs~ιmrτ Tl ^ TO TT y ,7 zɔ n ɔ \
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
dây kinh tế thắt chặt khối liên minh công nông.
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng dụng
tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Huyện Phục Hòa- Tỉnh Cao Bằng
2.3.2.1. Những tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Các thành viên trong Ban Đại diện Hội đồng quản trị huyện đều kiêm nhiệm, thường xuyên bận việc chuyên môn, do đó công tác chỉ đạo chưa được thường xuyên, sự vào cuộc chưa được đồng đều của các thành viên Hội đồng nên hoạt động của NHCSXH huyện còn mang tính độc lập, chưa có sự giám sát kiểm tra gắt gao, hoạt động chưa đạt hiệu quả tối đa.
Việc bố trí vốn trong các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội còn có khoảng cách lớn giữa nhu cầu vốn thực tế với vốn được giao hàng năm, trong thời gian ngắn có nhiều chương trình tín dụng ưu đãi được triển khai làm phát sinh nhu cầu vốn lớn trong khi nguồn lực, khả năng nguồn vốn của Nhà nước và khả năng huy động vốn của NHCSXH huyện còn có hạn, chưa mở rộng được các dịch vụ tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chưa tranh thủ được các nguồn vốn của địa phương, chưa phát triển đa dạng được các sản phẩm đa dạng phục vụ cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Theo qui định, NHCSXH huyện cho vay theo danh sách hộ nghèo và các đối tượng chính sách do UBND xã xác nhận. Tuy nhiên công tác điều tra, xác nhận hộ nghèo và đối tượng chính sách chưa kịp thời, thường xuyên, tiêu chí chấm điểm làm chưa chính xác ở nhiều nơi, dẫn đến số lượng hộ nghèo
giảm nhanh nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều hộ có thu nhập thuộc tiêu chí hộ nghèo gây khó khăn cho NHCSXH huyện trong công tác tín dụng, xét duyệt cho vay.
Thiếu cơ chế lồng ghép có hiệu quả các chương trình, dự án kinh tế- xã hội trên địa bàn, giữa hoạt động tín dụng của NHCSXH với các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ của các tổ chức Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp và tổ chức chính trị- xã hội.
Chính sách tín dụng chưa chú trọng đến việc phòng ngừa tái nghèo, đảm bảo thoát nghèo bền vững. Một bộ phận hộ vay mới thoát nghèo, thuộc diện hộ cận nghèo, đã đến hạn trả nợ nhưng vẫn có nhu cầu vay vốn tín dụng chính sách để thoát nghèo bền vững, trong khi rất khó tiếp cận nguồn vốn vay của các NHTM và Nhà nước chưa có chính sách tín dụng với hộ cận nghèo.
Công tác quản lý rủi ro và việc xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan, từ khâu xây dựng cơ chế đến khâu lập hồ sơ ban đầu, kiểm tra, xử lý, xét duyệt còn chậm. Công tác kiểm tra phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro, phòng ngừa từ xa chưa đáp ứng được yêu cầu.
Cơ chế ủy thác từng phần cho các tổ chức chính trị- xã hội là đúng đắn, phù hợp với chế độ chính trị, xã hội của nước ta, thời gian qua đã đạt một số kết quả rất tốt nhưng cũng nảy sinh một số vấn đề bất cập:
■Các tổ chức hội chưa bao quát hết toàn diện đến các công đoạn ủy thác,
đặc biệt là chưa chú ý đúng mức đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ TK&VV, việc sử dụng vốn của các hội viên và việc đôn đốc thu nợ
■Chưa phân biệt rõ ràng chức năng của các tổ chức chính trị- xã hội trong quản lý tổ TK&VV với chức năng tác nghiệp của Tổ TK&VV.
■Tổ TKT&VV ở một số nơi chưa được củng cố, thiếu sự kết hợp hài hòa giữa tổ TK&VV theo địa bàn thôn, bản với Tổ TK&VV theo tổ chức Hội, đoàn thể, chưa tổ chức dịch vụ huy động vốn tự có, chưa làm tốt nhiệm vụ
Chất lượng tín dụng ở một số nơi (xã, tổ chức hội) còn chưa tốt, còn hiện tượng vay ké, chiếm dụng vốn, vay sai đối tượng, thụ hưởng, phân phối theo phương thức chia đều, xẻ mỏng.. .tuy không phổ biến nhưng cần có biện pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời. Công tác thu hồi nợ quá hạn, nhất là các khoản nợ chây ỳ phát sinh từ trước khi nhận bàn giao, còn nhiều lúng túng.
Đội ngũ cán bộ NHCSXH huyện chưa đáp ứng được nhiệm vụ công việc
nặng nề như hiện nay cả về số lượng và chất lượng, công cụ lao động còn chưa đầy đủ, chưa có điều kiện tổ chức triển khai các nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, dịch vụ huy động vốn, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác đến người vay.
2.3.2.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Tại một số địa phương sự quan tâm của cấp Ủy Đảng, Chính quyền đối với hoạt động của NHCSXH còn hạn chế, một số tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác đối với NHCSXH chưa làm hết trách nhiệm.
Việc bình xét cho vay tại một số tổ thực hiện chưa thật sự công khai, dân chủ, chưa bám sát vào danh sách hộ nghèo tại các địa phương từng thời điểm cho vat.
Tại đa số các địa phương việc xét hộ nghèo hàng năm chưa thực sự căn cứ vào văn bản hướng dẫn của bộ LĐ-TB&XH từng thời kỳ, mà do ấn định chỉ tiêu từ cấp trên xuống, dân đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn hơn nhiều so với số hộ nghèo trên danh sách.
Ở một số địa phương còn tâm lý ngại trong việc xét cho hộ nghèo vay vốn
vì sợ họ không trả được nợ hoặc các cấp chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm vấn đề cho vay hộ nghèo, còn khoán trắng cho các hội đoàn thể.
Công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT, tổ chức chính trị xã
Kết luận Chương 2
Chương 2 luận văn đã nghiên cứu hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH Huyện Phục Hòa- Tỉnh Cao Bằng trong thời gian từ năm 2010- 2013, từ nghiên cứu trên, rút ra một số nhận xét như sau:
1. Cùng với việc qui mô ngày càng tăng về nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ cũng như việc mở rộng qui mô tín dụng cho các đối tượng chính
sách xã
hội tại NHCSXH Huyện Phục Hòa- Tỉnh Cao Bằng, thì vấn đề nâng cao hiệu
quả tín dụng là mục tiêu quan trọng nhất trong quá trình cho vay. Nguồn vốn
cho vay hộ nghèo có hiệu quả thì mới góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN
của Đảng và Nhà nước đề ra.
2. Luận văn đã đánh giá, phân tích sâu về kết quả hoạt động cho vay XĐGN của NHCSXH Huyện Phục Hòa- Tỉnh Cao Bằng trong các năm
từ 2010-
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH