Vai trò nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng chính sách xã hội

Một phần của tài liệu (Trang 33)

Chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH chính là sự đáp ứng y ê u cầu của các đối tượng vay vốn phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện được mục ti u quốc gia về giảm nghèo bền vững, an sinh ã hội và đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHCSXH.

Chất lượng hoạt động t ín dụng của NHCSXH được thể hiện qua các chỉ ti ê u định lượng (như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu lãi...) và các chỉ tiêu định tính (như cho vay vốn đúng đối tượng thụ hưởng, uy tín của ngân hàng, mức độ tác động đến nền kinh tế nói chung và tác động đến việc giảm nghèo, đảm bảo an sinh ã hội nói ri ng).

Hoạt động tín dụng tại NHCSXH là hoạt động mang tính xã hội hóa cao. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH không những đem lại lợi ích cho NHCSXH, mà còn đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác giảm nghèo, an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cụ thể:

+ Đối vớ khách hàng

Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận được một cách tốt nhất nguồn vốn tín dụng chính sách, tạo điều kiện cho các đối tượng này tiếp cận được các chủ trương, chính sách đó.

+ Đối vớ Ngân hàng Chính sách xã hội

Nâng cao chất lượng t ín dụng sẽ giúp NHCSXH quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn vốn do Nhà nước và các chủ đầu tư giao cho NHCSXH quản lý. Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCSXH được ổn định và phát triển bền vững.

Nâng cao chất lượng tí n dụng sẽ giúp NHCSXH thực hiện và duy trì được tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo việc làm và đời sống cho CB VC của .

Nâng cao chất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc nâng vị thế, uy tín hoạt động của NHCSXH. Giúp NHCSXH trở thành một định chế tài chính ổn định, phát triển bền vững, là một công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

+ Đối vớ công tác giảm nghèo, an sinh xã hội

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng kênh tín dụng ưu đãi từ đó tác động như một đòn bẩy kinh tế của Nhà nước, kích thích hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn l ên, làm quen dần với nền sản xuất hàng hoá, tập lo toan tính toán làm ăn, tạo nguồn thu cải thiện đời sống gia đình để XĐGN.

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH sẽ góp phần tích cực chống tệ nạn cho vay nặng lãi trong xã hội, cải thiện thị trường tài chính khu vực

nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó hăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH góp phần quan trọng trong công tác giảm nghèo và an sinh xã hội, đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

+ Đối vớ sựphát triển của đất nước

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH góp phần đạt được kết quả và mục tiêu của hệ thống chính sách xã hội trong quá trình phát triển của quốc gia. Mục tiêu tối cao của hệ thống chính sách xã hội trong nền kinh tế là xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, tăng lòng tin của dân với Đảng và Nhà nước. Đảng và Nhà nước gần dân thông qua việc xây dựng được mối liên kết tốt giữa Nhà nước với các tổ chức Chính trị xã hội và nhân dân, nhất là người dân nghèo.

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH góp phần phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

1.2.3. Các chỉ tiêu đán h giá ch ất lượng tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội

1.2.3.1. Chỉ tiêu định lượng

Chất lượng t ín dụng của NHCSXH được đánh giá thông qua chỉ ti ê u như cho vay đúng đối tượng; hệ số sử dụng vốn; vòng quy vốn tin dụng; nợ bị chiếm dụng; tỷ lệ nợ quá hạn, doanh số thu nợ và dư nợ tăng, cơ cấu nguồn vốn giữa cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn hợp lý với nhu cầu phát triển..., cụ thể là.

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất lượng t n dụng của gân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng t n dụng càng cao và ngược lại. ợ quá hạn là loại rủi ro t n dụng gây ra sự tổn

thất về tài chính cho Ngân hàng do người vay chưa oặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng t anh toán. Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo. Tùy theo ti êu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn được gọi với những tên khác nhau, để có thể đánh giá tổng thể, thường sử dụng chỉ ti êu sau:

So dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = ———;---:— × 1 O O %

Tồng dư nợ

Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng

Tỷ lệ thu lãi: Được xác định theo công thức: _ So lãi t hu được

Tỷ lệ thu lãi = ~,z ’ , . ,— × 1 O O %

S o lã i P hả i t hu

Trong đó, số lãi phải thu = số lãi phát sinh (trong tháng) + số lãi tồn được giao. Tỷ lệ thu lãi cao cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại.

Lãi tồn đọng: Được xác định theo công thức:

L ãi tồn đọng = Số lãi phải thu - Số lãi thực thu

L ãi tồn đọng gồm lãi phát sinh của nợ quá hạn và lãi tồn của nợ trong hạn. Chỉ ti êu lãi tồn đọng cũng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tài chính của NHCSXH. Đây là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng tín dụng của NHCSXH. Chỉ số này thấp sẽ cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại. ãi tồn đọng là do người vay k ông thực hiện nghĩa vụ trả lãi theo đúng hạn (hàng tháng) cho CSX .

Kết quả xếp loại chất lượng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ TK&VV được ví như cánh tay nối dài của NHCSXH. Nhiều nội dung công việc trong quy trình cho vay của NHCSXH được ủy hác cho các tổ

chức Hội, đoàn thể và ủy nhiệm cho các Tổ TK&VV thực hiện như: B ình xét, lựa chọn người vay, kiểm tra, đôn đốc người vay trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đốc người vay trả lãi tiền vay, nộp tiền tiết kiệm và trả nợ gốc đúng thời hạn. Vì vậy, chất lượng của hoạt động ủy thác và hoạt động ủy nhiệm của các đối tác này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của NHCSXH. Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV đó là thực hiện việc đánh giá, xếp loại Tổ TK&VV.

1.2.3.2. Chỉ tiêu định tính

Các chỉ tiêu định tính (còn được hiểu là chỉ tiêu phi tài chính) là những chỉ ti ê u không thể lượng hóa được bằng con số. Đó không chỉ là những chỉ tiêu về môi trường bên ngoài cũng như bên trong của ngân hàng mà còn li ên quan đến khách hàng và nền kinh tế vĩ mô. Điều này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng như tình trạng tín dụng của khách hàng. Các chỉ ti u định t nh được thể hiện như sau:

C ho vay đúng đối tượng thụ hưởng

Đối tượng được thụ hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi là những khách hàng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình t n dụng, được quy định tại các ghị định, ghị quyết của Ch nh phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, đối tượng thụ hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, HSSVcó hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng cần vay vốn để g ải quyết việc làm, các đối tượng ch nh sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn...

ây là những khách hàng không có hoặc không đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM; ác tổ chức tín dụng và cần sự hỗ trợ

tài chính từ Chính phủ và cộng đồng. Như vậy, trong khi các NHTM được hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay vốn thì NHCSXH phục vụ những khách hàng theo chỉ định của Chính phủ, không được cho vay các đối tượng ngoài quy định của Chính phủ. B ởi vậy, việc cho vay đúng đối ượng thụ hưởng được xem là một trong các chỉ tiêu bắt buộc để đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH.

Mức độ tiếp cận thông tin, chính sách vay

Khách hàng vay vốn tiếp cận được càng nhiều thông tin và chính sách vay vốn thì càng hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệp, nghĩa vụ của mình ngay từ trước khi vay vốn và trong suốt quá trình sử dụng vốn vay; sử dụng đúng mục đích, thực hành tiết kiệm và thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn đúng hạn, trả lãi theo tháng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng chính sách.

T hủ tục giấy tờ

Các thủ tục, giấy tờ đảm bảo đúng chính sách, quy định của nhà nước và pháp luật sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ.

Quy trìn h vay vốn, T h ời gian xét duyệt cho vay

Quy trình vay vốn, thời gian xét duyệt cho vay thuận tiện, nhanh chóng sẽ giúp hộ vay vốn tiếp cận được vốn vay dễ dàng, ảnh hưởng tốt đến chất lượng t n dụng tại ngân hàng.

Tóm lại, đánh giá hiệu quả hoạt động t n dụng của CSX không chỉ dựa tr n một chỉ ti u nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ ti u thì mới có được đánh giá toàn diện, ch nh ác. ồng thời phải so sánh giữa các thời kỳ với nhau..., kết hợp với việc phân tí ch số liệu định lượng với đánh giá định tính mới có thể đưa ra các nhận xét chính xác về chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH. B ên cạnh đó, chất lượng tín dụng NHCSXH còn chịu

ảnh hưởng bởi sự tác động của các nhân tố khách quan và chủ quan.

1.2.4 các nhân tố ảnh h ưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội

1.2.4.1. Nhân tố khách quan

a) Nhóm nhân tố kinh tế

Đây là nhân tố đầu ti ên bởi lẽ bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều diễn ra trong một môi trường kinh tế nhất định.

Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ phát triển kinh tế có sự tác động trực tiếp và rõ nét tới hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, không phát triển được thì hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp khó khăn. Vào thời điểm này thì người dân lo sợ sản xuất nhu cầu vay vốn trong thời kỳ này sẽ giảm với những khoản tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng hiệu quả và trả nợ đúng ạn cho ngân hàng. Ngược lại khi nền kinh tế được ổn định có xu hướng phát triển thì sẽ rất thuận lợi với hoạt động tín dụng. L úc này nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, hộ chính sách là rất cao vì lãi suất ưu đãi, khả năng sản uất kinh doanh có thể mang lại hiệu quả, có thể giúp mang lại nguồn thu nhập cao hơn, tạo ra công ăn việc làm... Với nền kinh tế ổn định là nền tảng cho quá trình sản uất kinh doanh của hộ nghèo, hộ ch nh sách diễn ra bình thường không chịu ảnh hưởng của lạm phát, khủng hoảng. Khi đó khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng của hộ nghèo và các đối tượng ch nh sách được đảm bảo, người dân an tâm sản uất tạo ra lợi nhuận, khi đó tỷ lệ nợ quá hạn ít, chất lượng tín dụng của ngân hàng sẽ được đảm bảo.

Chính sách lãi suất: Chính sách lãi suất của cơ quan quản lý Nhà nước cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng t n dụng của ngân hàng. Với lãi suất ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng ch nh sách lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất của các ngân hàng thương mại thì đối tượng in vay vốn của

NHCSXH là rất lớn. Hơn thế nữa, các hộ vay sẽ có khả năng trả được nợ cao hơn, làm cho hiệu quả t ín dụng chính sách được nâng cao.

Chất lượng khách hàng: T ín dụng đối với hộ nghèo, hộ chính sách là tín dụng tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ chính sách vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước. Do đó mọi biểu hiện xấu tốt của hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng. Nếu hộ nghèo, hộ chính sách sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ đúng hạn và tuân thủ theo đúng quy định thì vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng tăng làm cho chất lượng tín dụng cũng tăng l ên. Ngược lại nếu hộ nghèo, hộ chính sách sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì ảnh hưởng tới thu nợ, thu lãi, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng kém làm cho chất lượng tín dụng của ngân àng bị giảm sút.

b) Nhóm Nhân tố xã hội

Sự tín nhiệm: Mối quan hệ tín dụng là sự kết hợp của ba yếu tố : nhu cầu của

khách hàng, lòng tín nhiệm và khả năng của ngân hàng. Với sự tín nhiệm càng cao

đối với ngân hàng sẽ góp phần giúp ngân hàng t ếp cận với hộ nghèo đáp ứng nhu cầu của họ, giúp họ thoát nghèo nhằm thực hiện c ủ trương của Đảng, Nhà nước thể

hiện được rằng NHCSXH là địa chỉ tin cậy của người nghèo thiếu vốn sản xuất, từ

đó mà chất lượng tín dụng được đảm bảo.

T ín nhiệm là tiền đề và là điều kiện để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng tín dụng. Sự tín nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng sẽ tạo cho ngân hàng những thông tin t n dụng ch nh ác đầy đủ giúp cho ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, nâng cao được chất lượng t n dụng.

dụng gồm: chính sách, công tác tổ chức, trình dộ lao động, quy trình nghiệp vụ, kiểm tra giám sát và trang thiết bị hoạt động.

Chính sách tín dụng: L à đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo li ê n quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. B ất cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng cao đều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của ngân hàng, của thị trường. NHCSXH hoạt động t ín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khách là chính sách tín dụng ưu đãi, giúp các đối tượng chính sách tiếp cận được vốn lãi suất thấp, chính sách tín dụng này thu hút được nhiều đối tượng thiếu vốn sản xuất kinh doanh đến vay vốn, đảm bảo hoạt động t í n dụng của NHCSXH đúng Pháp luật cũng như đường lối, chính sách của Nhà nước.

Công tác tổ chức của ngân hàng: Tổ chức bao gồm các phòng ban, nhân sự và tổ chức các hoạt động trong ngân hàng. gân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên các phòng ban trong ngân àng và giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với các cơ quan khác li n quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, theo dõi quản lý chặt chẽ sát sao ác hoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng.

Chất lượng đội ngũ cán bộ t n dụng: ây là nhân tố hết sức quan trọng

Một phần của tài liệu (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w