THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu (Trang 60)

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu địn h lượng

2.2.1.1. về tỷ lệ nợ quá hạn

Chỉ tiêu Nợ quá hạn giảm dần qua từng năm: năm 2018, tỷ lệ này giảm 81.460 triệu đồng, tương đương với 5,31%; năm 2019 giảm 65.505 triệu đồng, tương đương 3,83%.

Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn qua các năm 2017-2019

8 Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo QĐ 167 0 0,0 0 - - 3 2 0,0 6

9 Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo QĐ 48 10 Cho vay thương nhân

VKK

2

0 8 0,8 35 1,61 0 2 3 0,9

11

Cho vay xuất khẩu lao

động 633 7 11,3 2.550 46,88 4 3.08 4 82,4

12 Cho vay hộ cận nghèo 6 2.92 9 1,2 10.276 3,81 1.62 8

0,4 7

13 Cho vay hộ mới thoát nghèo 3 9 0,0 2 942 0,39 184 0,0 6 Tổng cộng 66.420,43 4,0 0 98.760,67 5,54 33.255,78 1,7 1^ Tốc độ tăng so với năm trước -81.460 -5.31 -65.505 - 3.83

Sử dụng vốn sai mục đích 3 7"

0,06 ĩõ" 0,01 9 "

0,03 Chây ỳ, bỏ trốn khỏi địa phuơng,

không có nguời nhận nợ

15.08 8

22,7 34.556 35 9.345 28 Cho vay sai quy định 3

6"

0,05 0 0 0 0^

Bị chiếm dụng vốn 4^ 0,01 0 0 0 0^ Nguyên nhân chủ quan khác 1.27

5

1,9 1.158 T 35 7

T Thiên tai, lũ lụt, mất mùa, dịch

bệnh, tai nạn

1.64

8 2,5 1.679 1,7

78

7 2

Nguồn: Báo cáo của NHCSXH qua các năm

Trong đó, một số chương trình t ín dụng có tỷ lệ nợ quá hạn cao như: chương trình Cho vay Xuất khẩu lao động (năm 2019 chiếm đến 82,44% so với dư nợ của chương trình này, năm 2018 chiếm 82,44% dư nợ chương trình này); Cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn c ảnh khó khăn (chiếm đến 6,64% so v ới dư nợ của chương trình năm 2019); Cho vay đồng bào dân t ộc thiểu số theo Quyết định 32 và Quyết định 54 (chiếm 5,19% so với dư nợ năm 2019 của chương trình. Trong đó, chương trình Cho vay Xuất khẩu lao động có tỷ lệ nợ quá hạn quá lớn và đang có u hướng tăng dần qua từng năm (năm 2017, tỷ lệ này chỉ chiếm 11,37%, đến năm 2018 lê n mức 46,88%, năm 2019 tỷ lệ này chiếm đến 82,44%).

Từ đó, có thể thấy, tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm có giảm tuy nhiên có một số chuơng trình c ó tỷ lệ nợ xấu vẫn còn khá lớn trong khi đó, du nợ hằng năm vẫn tăng đều nên chất luợng tín d ụng chua thực sự ổn định và còn tiềm ẩn khá nhi ều rủi ro.

năng lực hành vi dân sự... không còn khả năng trả nợ 1.09 6 1,65 76 0,08 98 8 3 Giải thể, ngừng hoạt động 13 2" 0,2 120 0,12 13.941 42 Nguyên nhân khách quan khác 42.19

8

63,53 54.231 54,9 18.907 57

Tổng nợ quá hạn 66.42

0

5 8 6

chiếm tỷ lệ 54,9, năm 2019 chiếm tỷ lệ 57%) và hộ vay chây ỳ, bỏ trốn khỏi địa phương, không có người nhận nợ. Năm 2017, hộ vay chây ỳ, bỏ trốn khỏi địa phương, không có người nhận nợ đã dẫn đến 15.088 triệu đồng nợ quá hạn, dư nợ quá hạn nguy ê n nhân này đã giảm, đến năm 2019, dư nợ này ở mức 9.345 triệu đồng (vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nợ quá hạn: chiếm đến 28%).

2.2.1.2. về công tác nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép. Có thể hiểu, khách hàng vay vốn tại NHCSXH nhưng không sử dụng vốn vay mà người khác sử dụng. Tuy nhi ê n, đến thời điểm hiện nay khoản nợ này tại NHCSXH tỉnh Bạc Liêu không có phát sinh.

Từ đó có thể nói rằng việc quản lý của NHCSXH khá chặt chẽ hạn chế tối đa việc xâm tiêu, chiếm dụng vốn của Ban quản lý tổ TK&VV thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của tổ viên không nộp cho NHCSXH theo quy định hoặc Ban quản lý Tổ vay lại, vay ké của tổ viên; cán bộ Hội đoàn thể, chính quyền địa phương, cán bộ NHCSXH hoặc Ban quản lý Tổ trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đã lợi dụng lòng tin của người vay khi thu tiền gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không nộp ngân hàng. Chỉ số này thể hiện được chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Bạc Liêu tương đối tốt.

2.2.1.3. về công tác thu lãi; lãi tồn đọng

* về tỷ lệ thu lãi: Tỷ lệ thu lãi hàng năm của NHCSXH tỉnh Bạc Liêu hàng năm đều đạt trên 80% số lãi phải thu qua hàng năm. ăm 2019, tỷ lệ thu lãi của NHCSXH tỉnh Bạc L i ê u đạt 100,86%, đạt tỷ lệ thu lãi theo quy định (trên 99%). So với năm 2017, 2018, việc thu lãi của NHCSXH tỉnh Bạc Liêu đã tốt hơn rất nhiều. Tuy nhi ê n, trong năm 2019, vẫn còn 2 xã chưa đạt tỷ lệ thu lãi theo quy định là ã ông ải và thành phố Bạc Liêu.

Bảng 2. 5: Tỷ lệ th u lãi hàng năm từ năm 2017-2019

4 4 9 6. Phước Long 88,2 5 100,05 106,1 7 7. Vĩnh Lợi 95,4 4 974 99,1 Toàn tỉnh 88,01 93,94 100,86

Tổ lệ Tổ lệ Tổ lệ Tổ lệ Năm 2017 1.921 51 8 27 67 5 35,1 345 18 38 3 19,9 2 Năm 2018 1.930 28 9 15 132 16,6 783 40,6 753 27,8 3 Năm 2019 1.915 70 6 37 54 6 28,5 500 26 16 3 8,5

* Lãi tồn đọng: Hàng năm tỷ lệ Lãi tồn đọng chiếm một tỷ lệ 0,3% đến

0,4% số lãi phải thu trong năm. Vì vậy, chỉ tiêu lãi tồn đọng cũng là một trong những chỉ ti ê u cơ bản đánh giá tình hình tài chính của NHCSXH. Đây là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng tín dụng của NHCSXH. Năm 2019, NHCSXH tỉnh Bạc Liêu không có lãi tồn đọng, khắc phục tốt hơn rất nhiều tình trạng năm 2017 và 2018. Năm 2017, lãi tồn đọng của chi nhánh này lên đến 12%, năm 2018 là 6%. Có thể thấy, chất lượng tín dụng của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc L i êu ngày càng được cải thiện.

2.2.1.4.Kết quả xếp loại chất lượng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn

Qua bảng số liệu, có thể thấy, chất lượng Tổ TK&VV của NHCSXH tỉnh Bạc L i ê u năm 2019 đã tốt hơn so với năm 2017 và 2018. Năm 2017, số lượng tổ được xếp loại Tốt là 518 tổ, tương đương 27%, đến năm 2019, số tổ xếp loại Tốt là 706, chiếm tới 37% tổng số Tổ TK&VV. Số tổ xếp loại yếu kém cũng giảm xuống, năm 2017, số tổ xếp loại yếu kém chiếm đến 19,9% thì đến năm 2019, chỉ còn 8.5% số Tổ TK&VV bị xếp loại Yếu kém.

Bảng 2. 6. Tình hình xếp loại Tổ Tiết kiệm và vay vốn qua các năm 2017-2019

hàng mới thật sự ổn định. Có thể thấy, trong năm 2019, chất lượng các Tổ TK&VV của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc L i êu đã được cải thiện đáng kể, số lượng Tổ xếp loại Tốt ngày càng tăng, trong khi đó, các tổ xếp loại Yếu kém giảm đáng kể. Chất lượng hoạt động ủy thác và hoạt động ủy nhiệm của NHCSXH tỉnh Bạc L i êu đang ngày càng tốt hơn.

2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính

Để đánh giá Nhóm chỉ tiêu định tính, bảng khảo sát đã được gửi đến 335/88.843 khách hàng vay vốn (0,37% khách hàng vay vốn). Kết quả khảo sát như sau:

+ Có 90,1% người được hỏi cho rằng việc giải ngân tại điểm giao dịch xã đã tạo điều kiện tiếp cận vốn, giúp giảm thời gian và chi phí đi lại.

+ Có 61% người được hỏi cho rằng việc tư vấn lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Có 86,9% người được hỏi cho rằng việc thu nhập của hộ đã tăng l ên so với trước khi vay vốn.

Qua khảo sát các hộ vay vốn tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc Liêu, kết quả cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng chính sách như sau:

- Có 90,1% người được hỏi cho rằng Mức độ tiếp cận thông tin, chính sách tại NHCSXH tỉnh Bạc Liêu là Tốt. Có thể thấy, tại chi nhánh tỉnh Bạc Liêu, ngân hàng đã làm rất tốt việc đưa thông tin chính sách đến với các hộ vay

vốn, tại ra ảnh hưởng tốt đến chất lượng tín dụng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. - Có 40,1% người được hỏi cho rằng các Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay

vốn, điều kiện vay, thời gian xét duyệt cho vay thuận tiện, nhanh chóng ảnh hưởng tốt đến chất lượng tín dụng. Quy trình vay vốn và thời gian xét duyệt cho vay tại chi nhánh Bạc Liêu hiện tại vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu

của khách hàng vay vốn. ây là chỉ tiêu mà chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc Liêu cần quan tâm sát sao hơn để chất lượng tín dụng tại địa bàn ngày một nâng cao.

- Có 81,5% người được hỏi cho rằng Thiết lập mối quan hệ kết nạp tổ vay vốn, bình xét để được cho vay rất công khai, dân chủ, đã ảnh hưởng tốt đến chất lượng tín dụng.

- Có 90,1% người được hỏi cho rằng Việc giải ngân tại điểm giao dịch xã đã tạo điều kiện tiếp cận vốn, giúp giảm thời gian và chi ph đi lại đã ảnh hưởng tốt đến chất lượng tín dụng. Có thể thấy, công tác giao dịch xã tại chi nhánh Bạc i u đang khá tốt, đáp ứng được nhu cầu của các hộ vay vốn, giúp cho chất lượng tín dụng tại địa phương ngày càng ổn định.

2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNGTÍN DỤNG CỦA NHCSXH TỈNH BẠC LIÊU TÍN DỤNG CỦA NHCSXH TỈNH BẠC LIÊU

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng tín dụng chính sách, tác giả đã lấy khảo sát 2 đối tượng là khách hàng vay vốn và cán bộ NHCSXH, cán bộ Hội, đoàn thể nhận ủy thác tại 624 bảng khảo sát, thực hiện phân tích bằng phương pháp: Phân t ích thống kê mô tả và Phân tích nhân tố ảnh hưởng. Cụ thể, trong tháng 8/2020, tác giả gửi 650 bảng khảo sát tới địa phương, kết quả trả về 637 bảng khảo sát, trong đó có 13 phiếu khảo sát không hợp lệ. Bảng khảo sát đã nhận được ý kiến của 335/88.843 khách hàng - chiếm 0,37% khách hàng vay vốn và 289 đối tượng là cán bộ NHCSXH, cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác nhằm làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Bạc Liêu. Bảng tổng hợp các mức độ ảnh hưởng từ “hoàn toán không tốt” đến “tốt” để đánh giá mức độ tán thành của người trả lời đối với chất lượng tín dụng. (Chi tiết tại Phụ lục số 01 về kết quả điều tra)

Có thể tóm tắt một số kết quả chủ yếu sau:

- Nhóm đối tượng là cán bộ NHCSXH và Hội đoàn thể cấp xã:

+ Có 95,5% người được hỏi cho rằng NHCSXH là tốt Điểm giao dịch xã sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện

+ Có 95,5% người được hỏi cho rằng cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác nắm rõ, quan tâm đến công tác ủy thác sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện

+ Có 94,8% người được hỏi cho rằng UBND xã chỉ đạo làm tốt công tác bình xét cho vay sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện

+ Có 95,8% người được hỏi cho rằng Trưởng ấp giám sát việc bình xét cho vay, đôn đốc trả nợ sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện.

+ Có 91% người được hỏi cho rằng UBND xã phối hợp tốt với các Ban, ngành mở các lớp hướng dẫn kỹ năng sản xuất,... sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện.

+ Có 79,2% người được hỏi cho rằng việc khách hành vay vốn chưa nhận thức trách nhiệm sử dụng và hoàn trả vốn sẽ ảnh hưởng hoàn toàn không tốt đến chất lượng tín dụng.

+ Có 97% người được hỏi cho rằng khách hàng có kiến thức, kinh nghiệm sản uất kinh doanh sẽ làm chất lượng tín dụng được cải thiện.

2.3.1. Các yếu tố ản h h ưởng tốt

Hoạt động tí n dụng của chi nhánh NHCSXH tỉnh B ạc L i ê u năm 2019 đã được cải thiện đáng kể so với các năm trước. Tỷ lệ nợ quá hạn 2018 là 5,54% nhưng đến năm 2019, tỷ lệ này chỉ còn ở mức 1,71%, chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV ngày càng tốt. Tỷ lệ Tổ TK&VV được xếp loại Tốt năm 2019 đã nhiều hơn đáng kể. Nguy ê n nhân đạt được kết quả trên là:

2.3.1.1. Về phía NHCSXH:

- Trách nhiệm giữa các thành viên trong B an giám đốc, phân công cán bộ lãnh đạo theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các phòng giao dịch được thực hiện tốt hơn.

- Việc tham mưu cho B ĐD HDQT và chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo đôn đốc hoạt động các tổ chức Hội đoàn thể và Tổ TK&VV ngày càng tốt.

- Việc xử lý nợ xấu đang ngày càng được quan tâm, cải thiện.

- Nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch xã. Hoạt động các Tổ giao dịch ã hoạt động ngày càng hiệu quả, cơ bản giải quyết được việc cho vay, thu nợ, thu lãi, các khoản chi,....

2.3.1.2. Về ph ía To TK&VV:

- Tổ TK&VV đã được thành lập và hoạt động theo đúng các quy định hướng dẫn của Ngân hàng. Tổ trưởng và B an quản lý Tổ hoạt động tích cực, thực hiện tốt việc bình xét cũng như giám sát việc sử dụng vốn vay, tuyên truyền ý thức trả nợ cho người vay; có sự tham gia giám sát, hướng dẫn của các Hội, đoàn thể.

- Việc bình xét cho vay, xử lý nợ tồn đọng được công khai, có sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền xã, Hội đoàn thể và có sự tham gia của Trưởng thôn.

2.3.1.3. Về ph ía Hội, đoàn th ể nh ận ủy th ác:

- Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác ở một số nơi đã phân công trách nhiệm cụ thể trong an thường vụ ội, cán bộ chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động ủy thác của NHCSXH. Nhiều nơi đã xây dựng chương trình/kế hoạch hoạt động theo nghiệp vụ ủy thác, đặc biệt là công tác kiểm tra giám sát hoạt động Tổ TK&VV, công tác xử lý nợ bị rủi ro khi có phát sinh.

- Nhiều Hội đoàn thể đã quan tâm tới vốn ủy thác cho vay để phối hợp với cơ quan chức năng lồng ghép các dự án giúp hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả. Đôn đốc các Tổ TK&VV thu lãi tốt, thu tiền tiết kiệm đầy đủ theo quy ước của Tổ, đôn đốc tốt việc trả nợ gốc đến hạn (nhất là việc thu nợ dứt điểm theo phân kỳ).

2.3.1.4. Về phía chính quyền các cấp:

- Nhiều địa phương, chính quyền các cấp (đặc biệt là cấp cơ sở) đã quan tâm sát sao trong việc chỉ đạo các ội, đoàn thể nhận ủy thác thực hiện tốt các nội dung công việc ủy thác.

- Một số địa phương, chính quyền các cấp đã thể hiện trách nhiệm cao trong việc rà soát phân loại và cập nhật các đối tượng ch nh sách, ác nhận

chính xác các hộ được bình xét cho vay, đảm bảo đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho NHCSXH.

2.3.1.5. Về phía BĐD HĐQT:

- Hầu hết B ĐD HD QT đã thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, kiểm tra giám sát các mặt hoạt động của NHCSXH trên địa bàn.

- Đã chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan có thẩm quyền phối hợp với NHCSXH để thực hiện tốt cho vay nguồn vốn ưu đãi với mục ti êu giảm nghèo, an sinh xã hội.

- Hoạt động của thành viên B DD HDQT đã phát huy hiệu quả, nhất là trong việc xử lý những vấn đề bất cập khi triển khai tín dụng chính sách tại địa phương.

2.3.1.6. Về ph ía kh ách h àng:

Nhiều khách hàng vay vốn đã hiểu quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình ngay từ trước khi vay vốn và trong suốt quá trình sử dụng vốn vay; sử dụng đúng mục đ ch, thực hành tiết kiệm và thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn đúng hạn, trả lãi theo tháng.

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng không tốt

Tuy nhiên, qua hoạt động, chi nhán NHCSXH tỉnh B ạc L iêu vấn còn một số tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng t n dụng , có thể kể đến một số tồn tại qua khảo sát và nghiên cứu như sau:

2.3.2.1. Về phía NHCSXH

- Một số PGD sắp xếp bố trí con người chưa phù hợp, có nơi không bổ sung kịp thời cán bộ (nhất là cán bộ nghiệp vụ) cho PGD trong khi dư nợ lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng t n dụng của P D.

Một phần của tài liệu (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w