Kinh nghiệm từ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 44)

Hà Tĩnh là một tỉnh lớn, dân số đông, đối tượng chính sách nhiều, nhu cầu vay vốn của người dân là rất lớn... Trong khi đó, nguồn vốn t ín dụng CSXH chưa thực sự ổn định, cơ cấu chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; chất lượng tín dụng chưa đồng đều. T ính đến ngày 31/12/2019, NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh đạt doanh số cho vay 1.378 tỷ đồng với 35 ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chí nh sách được vay. Trong đó: cho vay hộ nghèo 89 tỷ đồng, hộ cận nghèo 171 tỷ đồng, ... Tổng dư nợ 31/12/2019 đạt 4.709 tỷ đồng, chiếm 2,28% tổng dư nợ trong toàn hệ thống, tăng 320 tỷ đồng so với 2018.

Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, trong thời gian qua, NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh phối hợp các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp cơ sở đã quyết tâm, quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả hoạt động tín dụng CSXH trên địa bàn. Quan tâm tập trung nguồn lực, bổ sung nguồn vốn, hỗ trợ cơ sở vật chất, điều kiện cho NHCSXH hoạt động ổn định, bền vững. Các cơ quan, ban ngành trê n địa bàn, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác từ tỉnh đến thôn, bản cùng chung trách nhiệm, phối hợp với NHCSXH để tổ chức thực hiện hiệu quả hoạt động tín dụng ch nh sách và góp phần to lớn vào kết quả thực hiện mục ti u óa đói giảm nghèo và an sinh tr n địa bàn.

1.3.2. Kinh nghiệm từ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế

Theo báo cáo, tổng doanh số cho vay vốn tín dụng chính sách tại tỉnh Thừa Thi ên Huế đến 31/12/2019 là 1.267 tỷ đồng, với 35.393 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn. Tổng dư nợ các chương trình tín

dụng chính sách đến hết năm 2019 đạt 2.773 tỷ đồng (tăng 220 tỷ đồng so với năm 2018), chiếm 8,61% tổng dư nợ trong toàn hệ thống.

Cùng với chất lượng tín dụng chính sách ngày càng được nâng cao, hoạt động tín dụng chính sách xã hội tại NHCSXH tỉnh Thừa Thi ê n Huế đã và đang góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới. Vốn tín dụng chính sách đầu tư trong thời gian qua đã góp phần giúp 27.157 hộ thoát nghèo; tạo điều kiện cho hơn 6.509 HSSV nghèo được vay vốn đến trường; tạo việc làm cho 29.976 lao động; xây dựng, cải tạo 2.704 nhà ở cho hộ nghèo; xây dựng 36.903 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường cho các hộ gia đình tại khu vực nông thôn; giúp cho 5.074 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Những kết quả này góp phần đáng kể đưa tỷ lệ hộ nghèo của khu vực theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2019 giảm từ 18,92% (năm 2018) xuống còn 8,5%, trong đó hộ nghèo còn 18%.

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w