- Tiếp tục rà soát lại chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV trung bình để tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân và làm căn cứ để thực hiện việc củng cố, kiện toàn lại tổ. ể nâng cao chất lượng tín dụng và đảm bảo hoạt động của Tổ TK&VV hiệu quả, các PGD cần chỉ đạo cán bộ tín dụng theo dõi địa bàn thường xuyên phối hợp với Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác để kiểm tra, rà soát hoạt động của Tổ, kịp thời chấn chỉnh những tồn tại,
yếu kém trong hoạt động tổ, kịp thời củng cố và kiện toàn; gắn trách nhiệm cán bộ theo dõi địa bàn với chất lượng hoạt động của Tổ tại địa bàn được phân công theo dõi. Việc củng cố kiện toàn các Tổ phải được xác định là việc thường xuyên tại các xã. Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát nội bộ, phối hợp với các tổ chức Hội, đoàn thể kiểm tra 100% Tổ TK&VV.
- Đối tượng phục vụ của NHCSXH phải là những đối tượng chính sách theo đúng các quy định của Chính phủ. Cho vay mới phải có phương án sử dụng vốn khả thi, trả đủ lãi theo tháng, được bình xét công khai tại Tổ TK&VV có sự tham gia của Trưởng thôn, tổ chức Hội đoàn thể.
- Tập trung làm tốt việc quản lý tín dụng tại địa bàn xã. Làm tốt việc giúp UBND xã giao chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng chính sách từng chương trình đến các thôn để UBND xã ký duyệt trên cơ sở kế hoạch và chương trình giảm nghèo của xã. Đề nghị UBND xã chỉ đạo Trưởng thôn đại diện cho chính quyền cơ sở tham gia giám sát ngay từ đầu khi bình xét cho vay tại các Tổ TK&VV. Rà soát, bổ sung đối tượng được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi vào danh sách người nghèo và đối tượng chính sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ NHCSXH. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của người vay, giám sát hoạt động của Tổ, giám sát thực hiện ủy thác của các Hội, đoàn thể trên địa bàn thôn và tham gia đôn đốc, xử lý thu hồi nợ của các hộ vay.
- Tổ chức thực hiện hiệu quả việc thu nợ đến hạn, kể cả thu nợ theo phân kỳ trả nợ; thực hiện việc xử lý nợ bị rủi ro kịp thời. Để góp phần thực hiện việc thu hồi nợ xấu đạt hiệu quả, các PGD cần thường xuyên làm tốt việc phân t ch, đánh giá từng khoản nợ xấu để có giải pháp xử lý phù hợp và xử lý dứt điểm.
- Tiếp tục củng cố chất lượng giao dịch của Tổ giao dịch xã. Các PGD cần quán triệt đến toàn thể cán bộ về việc xác định rõ vai trò, trách nhiệm của cán bộ khi tham gia Tổ giao dịch xã từ khâu chuẩn bị đến khâu giao dịch và kết thúc giao dịch. Vận hành tốt các cơ chế nghiệp vụ cũng như xử lý các nghiệp vụ phát sinh nhanh nhạy, kịp thời; thường xuyên bám sát các tổ chức Hội, đoàn thể và tranh thủ sự phối hợp của chính quyền địa phương để thực hiện nhiệm vụ.
3.2.3. Thực hiện Đề án/p hương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng
- Đối với các P GD đã có chất lượng tín dụng khá và tốt cần tiếp tục bám sát, xây dựng kế hoạch duy trì và nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng. Xây dựng Đề án đối với huyện có nợ quá hạn trên 1%. Với những xã có tỷ lệ nợ quá hạn trên 1% hoặc tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1% nhưng có xu hướng nợ xấu phát sinh tăng, P GD cần xây dựng phương án củng cố nâng cao chất lượng tín
dụng riêng cho từng xã.
- Tiếp tục tham mưu, báo cáo kịp thời cho UBND, B ĐD HĐQT các cấp trong việc chỉ đạo các tổ chức Hội, đoàn thể, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp trong việc phối hợp với NHCSXH thực hiện ề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng.
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng
- Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh thành lập các đoàn kiểm tra toàn diện, tập trung tuân thủ, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ tại các P GD có dư nợ lớn, nợ xấu cao,...; phúc tra các PGD khắc phục sai sót, tồn tại theo kiến nghị của Đoàn kiểm tra.
- Nâng cao chất lượng tự kiểm tra tại các PGD, phân công từng cá nhân trách nhiệm rõ ràng trong công tác kiểm tra. Ngay từ đầu năm, các P D cần
xây dựng lộ trình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng phù hợp với mô hình hoạt động của NHCSXH:
+ Nâng cao chất lượng kiểm tra hồ sơ lưu giữ tại Ngân hàng nhằm phát hiện kịp thời các thiếu sót (nếu có) để khắc phục, chỉnh sửa kịp thời.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, đối chiếu nợ vay trên địa bàn hoạt động của đơn vị nhằm phát hiện, ngăn ngừa, chấn chỉnh kịp thời các sai sót phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đơn vị nhận ủy thác và cán bộ ngân hàng.
3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo cán bộ
- Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đối với cán bộ tín dụng, bố trí các khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng làm việc và kiến thức nghiệp vụ do Trung tâm đào tạo tổ chức. Bên cạnh đó, chi nhánh cần tổ chức tập huấn chuyên sâu mỗi khi có chủ trương, chính sách, và các văn bản nghiệp vụ mới.
- Phân công các cán bộ có năng lực, trình độ phù hợp. Đặc biệt, đối với cán bộ tín dụng, trên cơ sở quy định của nhà nước
3.2.6. Chú trọng công tác tuyên truyền tín dụng chính sách
- Phối hợp chính quyền cấp xã, tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác, tổ trưởng Tổ TK&VV thực hiện tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ của mình trước, trong và sau khi vay vốn; để họ không còn tư tưởng trông chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hành tiết kiệm và thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn vay đúng thời hạn, trả lãi định kỳ theo tháng.
- Tổ chức tuyên truyền bằng các hình thức: tổ trưởng, cấp Hội đoàn thể tuyên truyền trong các cuộc họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội đoàn
thể; Trưởng thôn tuyên truyền trong các cuộc họp. Mục đích là phổ biến cho các hộ vay hiểu được vốn NHCSXH là vốn vay, sử dụng trong một kỳ hạn nhất định, đến hạn là phải trả. Trước khi vay vốn, các hộ vay cần suy nghĩ, tính toán để xây dựng được một phương án sử dụng vốn cay khả thi và có kỹ năng quản lý, sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả thì mới vay vốn NHCSXH.
3.2.8. Một số giải pháp khác
- Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền/đào tạo cho cán bộ tổ chức Hội đoàn thể, cán bộ Ban giảm nghèo để thông tin rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiện hiệu quả các hoạt động tín dụng ch nh sách địa phương.
- Chủ trọng xây dựng mối quan hệ với cấp ủy và chính quyền địa phương để tranh thủ nguồn vốn địa phương và tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác.
- Chú trọng công tác thi đua khen thưởng: thường xuyên phát động phong trào thi đua trong toàn đơn vị để thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc của toàn thể cán bộ viên chức người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3.2.7. Giải p háp từ Ban đại diện HĐQT
Giám đốc NHCSXH các cấp cần làm tốt công tác tham mưu cho B ĐD HDQT trong việc:
- Duy trì họp đúng định kỳ, nôi dung họp cần bám sát Nghị quyết của HDQT, B DD HDQT và nhiệp vụ của NHCSXH trê n địa bàn. L ồng ghép các chương trình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương với chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Quán triệt và phân công các thành viên tổ chức kiểm tra, giám sát đúng kế hoạch đề ra.
- Tổ chức thực hiện Đề án phương án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các đơn vị có nợ quá hạn từ 1% trở l ê n; đồng thời chỉ đạo các thành viên B ĐD HĐQT, các Hội đoàn thể nhận ủy thác và UBND các cấp trong việc xử lý nợ quá hạn, nợ chiếm dụng,...
- Thường xuyên rà soát, bổ sung danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo theo tiê u ch í quy định để đảm bảo cho họ được vay vốn từ NHCSXH, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch tín dụng của NHCSXH.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Chính phủ
- Đề nghị Chính phủ quan tâm hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo đề nghị hội nghèo được vay. Mở rộng đầu tư cho vay vốn nước sạch, vệ sinh môi trường, dân số KHHGĐ và các chính xã hội khác.
- Hạ mức lãi suất cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo.
- Tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác hầu hết đều cho vay tín chấp và áp dụng cho người dân có hộ khẩu cư trú hợp pháp tr n địa bàn, tuy nhiên sau khi vay vốn hộ vay lại chuyển đi địa phương khác sinh sống, trong khi đó chính quyền địa phương cấp xã lại không quản lý được việc chuyển hộ khẩu, điều này là bất cập trong công tác thu hồi vốn của nhà nước. Vì vậy kiến nghị Chính phủ có giải pháp.
3.3.2. Đối với UBND tỉnh, huyện
- Đề nghị UBND tỉnh bổ sung nguồn vốn hàng năm để đáp ứng nhu cầu vay của đông đảo CNV- L Đ trong tỉnh
- Thực hiện tốt Quy chế tạo lập nguồn vốn từ ngân sách địa phương để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần xây dựng nông thôn mới.
- Sớm xây dựng Đề án hỗ trợ tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác thông qua ủy thác nguồn vốn từ ngân sách địa phương. - Định kỳ hàng quý có văn bản chỉ đạo UBND cấp dưới và NHCSXH
trên địa bàn quản lý chặt chẽ nguồn vốn, sử dụng vốn hiệu quả đồng thời củng cố chất lượng tín dụng chính sách và có văn bản báo cáo cấp trên.
- B an đại diện các cấp quan tâm hỗ trợ nâng tỷ lệ vốn NHCSXH cho kênh hội phụ nữ, quan tâm vốn nước sạch vệ sinh môi trường, dân số KHHGĐ. - Kết hợp đầu tư cho vay vốn hỗ trợ chuyển giao KHKT chăn nuôi, dạy nghề cho người nghèo, tham quan mô hình phát triển kinh tế giỏi...
- Mở rộng thi đua khen thưởng trong hoạt động vay vốn trong các cấp hội, quan tâm tổ vay vốn, điển hình vay vốn làm kinh tế giỏi
- Tham mưu cho chính quyền kiện toàn thành phần và hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân sự của Ban giảm nghèo để ổn định cán bộ, phân công cán bộ trực tiếp phụ trách công tác tín dụng chính sách. Như vậy sẽ tăng cường được năng lực và kinh nghiệm chỉ đạo các ội đoàn thể thực hiện tốt hoạt động ủy thác của NHCSXH.
- Cần đề cao trách nhiệm trong việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo cho vay đúng đối tượng thụ hưởng và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho NHCSXH
- Chỉ đạo tốt các hoạt động của B an giảm nghèo và ấp trong việc phối hợp cùng NHCSXH thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trê n địa bàn. - Có sự phối hợp tốt giữa chính quyền địa phương, các tổ chức Hội đoàn
thể nhận ủy thác với các Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay. Nội dung tập huấn không chỉ về kỹ thuật sản xuất mà còn về kỹ năng quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng.
3.3.3. Đối với NHCSXH Việt Nam
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ NHCSXH đi học sau đại học và đuợc tham gia học tập lý luận chính trị các lớp trung cấp, cao cấp; qua đó nâng cao đuợc kiến thức cho đội ngũ cán bộ ngân hàng để đáp ứng hoạt động NHCSXH hiện nay và trong tuơng lai.
- Đơn giản hóa thủ tục vay vốn hơn nữa để làm sao cho mọi nguời dân thuộc đối tuợng thụ huởng chính sách và đủ điều kiện vay vốn có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn vay một cách nhanh nhất.
- Đề nghị NHCSXH cho vay tăng nguồn vốn để các hộ nghèo có điều kiện giảm đói nghèo tăng nguồn vốn làm kinh tế vì muốn làm giàu nhung lại thiếu vốn cho sản xuất và kinh doanh.
3.3.4. Đối với Hội, đoàn th ể nhận ủy thác
- Cần phải bố trí, phân công rõ cán bộ chuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân sự đối với những cán bộ này.
- Nâng cao năng lực thực hiện nghiệp vụ ủy thác và kiến thức tổ chức
quản lý cho cán bộ Hội đoàn thể các cấp, để họ có thể điều phối tốt hoạt động thành lập Tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho cán bộ Hội đoàn thể các cấp (nhất là cấp xã) và B an quản lý Tổ.
- Các Hội đoàn thể các cấp phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay đối với Hội cấp duới và Tổ TK&VV. Đặc biệt là việc phối hợp tốt trong công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.
- Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ các tổ TK&VV do
Hội đoàn thể mình quản lý để đảm bảo viê c đôn đốc trả nợ gốc và thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm đuợc thực hiện một cách có hiệu quả.
3.3.5. Đối với Tổ TK&VV
- Tập huấn thường xuyên về nghiệp vụ ủy thác,trang bị thêm kiến thức quản lý và kỹ năng làm việc cho Ban quản lý Tổ: kỹ năng ghi chép sổ, điều hành các buổi họp Tổ, giao tiếp với ngân hàng,...
- Ban quản lý Tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để hiểu rõ về hoàn cảnh các hộ vay; tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuy ê n như đã quy định trong quy ước của Tổ.
- Nâng cao chất lượng bình xét cho vay, Nâng cao chất lượng của việc bình xét cho vay: bình xét chí nh xác hộ vay vừa đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, đồng thời bảo toàn được nguồn vốn, tránh được hiện tượng sử dụng vốn sai mục đích. Đây là vấn đề mà B an quản lý tổ TK&VV và các Hội đoàn thể nhận ủy thác cần hết sức chú trọng.
- Phối hợp tốt và chịu sự quản lý của Trưởng ấp: Trưởng ấp là người đại diện chính quyền tại địa bàn ấp và đã được NHCSXH ủy thác việc tuy ê n truyền phổ biến các ch nh sách t n dụng ưu đãi, giám sát việc bình ét cho vay và sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro trê n địa bàn ấp,... Vì vậy B an quản lý tổ
TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng ấp và phải chịu sự quản lý của Trưởng ấp trong quá trình thực hiện các hoạt động ủy nhiệm của Tổ mình quản lý.
- Ki ên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay trực tiếp làm hồ sơ thủ tục vay vốn, xử lý nợ; B an quản lý Tổ không làm thay cho hộ vay.
- B an quản lý Tổ và các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác phải làm rõ trách nhiệm của hộ vay trả lãi, nợ gốc tiền vay và gửi tiết kiệm ngay từ khi kết nạp vào Tổ và khi bình xét cho vay món đầu ti ên.
- Sinh hoạt tổ TK&VV phải có biên bản họp Tổ, điểm danh khi sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen và có nghị quyết về biện pháp đối với Tổ v iên không sinh hoạt đều.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu các nội dung của đề tài, tác giả nhận thức đuợc rằng, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất luợng tín dụng tại Ngân hàng Chính