Thực tế áp dụng tự nguyện quy định ghi nhận lỗ do giảm giá trị và mô hình

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ GHI NHẬN LỖ DOGIẢM GIÁ TRỊ TRONG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTHEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ-KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 126)

hình định giá lại trong kế toán TSCĐ hữu hình tại một số doanh nghiệp Việt Nam

Theo thu thập và các thông tin mà tác giả có hiện nay, một số doanh nghiệp đã và đang tự nguyện lập báo cáo tài chính theo IFRS có thể kể đến như:

- Một số ngân hàng: Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).

- Một số công ty, tập đoàn lớn như: Tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn Vingroup.

Khi lập báo cáo tài chính theo IFRS thì các đơn vị trên sẽ thực hiện hạch toán TSCĐ hữu hình theo IAS 16, cụ thể là ít nhất các doanh nghiệp sẽ ghi nhận giảm giá trị của tài sản và một số đơn vị có thể lựa chọn áp dụng mô hình định giá lại đối với một số nhóm tài sản. Như vậy, để biết được rõ hơn ảnh hưởng là như thế nào, tác giả sẽ phân tích ảnh hưởng của việc áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế đối với TSCĐ hữu hình trên báo cáo tài chính của Tập đoàn Bảo Việt và Tập đoàn Vingroup. Lý do lựa chọn hai doanh nghiệp này là vì: Bảo Việt có cung cấp báo cáo tài chính đầy đủ lập theo IFRS và có ghi nhận giảm giá trị tài sản, còn Vingroup cung cấp báo cáo tài chính lập theo IFRS dạng tóm tắt và có áp dụng mô hình định giá lại.

2.2.1. Phân tích việc áp dụng mô hình định giá lại và ghi nhận lỗ do giảm giá trị TSCĐ hữu hình theo IAS/IFRS tại Tập đoàn Bảo Việt

2.2.1.1. Giới thiệu tóm tắt về Tập đoàn Bảo Việt

Tập đoàn Bảo Việt là tập đoàn tài chính-bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, cung cấp dịch vụ tài chính toàn diện bao gồm: bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tái bảo hiểm, đầu tư tài chính, quản lý quỹ, chứng khoán, ngân hàng, dịch vụ bất động sản.

Bảo Việt đã tiến hành lập báo cáo tài chính theo VAS và từ năm 2009, tập đoàn Bảo Việt đã lập báo cáo tài chính theo IFRS. Hiện nay, Bảo Việt không chỉ lập báo cáo tài chính hợp nhất cuối năm theo IFRS mà từ năm 2013 Bảo Việt đã tiến hành lập cả báo cáo tài chính giữa niên độ theo IFRS.

Mặc dù đã lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế từ năm 2009 và lập báo cáo tài chính với các niên độ khác nhau từ năm 2013. Nhưng hiện nay, Bảo Việt mới chỉ công bố báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS năm 2012 và công bố báo cáo hợp nhất cho mục đích đặc biệt giữa niên độ ngày 31/03/2013 và 31/06/2013 theo IFRS. Chính vì vậy, để thuận tiện cho việc tìm hiểu sự ảnh hưởng của việc áp dụng hai chuẩn mực kế toán trong việc lập báo cáo tài chính thì tác giả sẽ phân tích báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012 của Tập đoàn Bảo Việt. Bởi vì đây là năm gần nhất mà tập đoàn cung cấp cả báo cáo tài chính hợp nhất cuối niên độ tại ngày 31/12/2012 theo VAS và IFRS.

2.2.1.2. Chính sách kế toán đối với tài sản cố định

Trong thuyết minh báo cáo tài chính của Bảo Việt theo VAS có ghi: “tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế” trong khi đó thuyết minh báo cáo tài chính theo IAS/IFRS lại đề cập: “tài sản cố định hữu

hình được trình bày theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế và lũy kế giảm giá nếu

có”. Dễ dàng nhận thấy, điểm khác biệt quan trọng trong chính sách kế toán của tập

đoàn Bảo Việt khi ghi nhận TSCĐ hữu hình trên báo cáo tài chính theo hai chuẩn mực nằm ở giá trị lũy kế giảm giá của tài sản. Như vậy, Bảo Việt áp dụng mô hình giá gốc để ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình, tuy nhiên áp dụng theo IFRS thì tính đến khoản giảm giá trị tài sản.

M8

số TA SAw ThuyỂÍminh Ngiiy 31 Mng 12nSm⅛12 Ngày 311h⅛πg 12π⅛i⅛11

200 c. TÀI SANDAI HẠN 21403.882,267.523 21.338,953.730753

22

0 ỉ. TtitincAdinh 421,985,583,550,1 082.077.760.301.1

22 1 τ⅛i sán cổ đinh tìừu Filrth e 960.799.622.4

97 $97 065.791.961

22

2 AtauySn Cfti 1.751.546.4570

73 1.503.090.879.286

22

3 Giá ĩỉị hao mân ⅛jrf (790.743.834.59

1) 887.625)(706.024 22 7 2. Tâi s⅛rt cổ định vô hlnh 785.457.307.92 5 $10095.963 982 22 8 Nguyên gj'á 974.047.474.0 75 949,202,185.111 22 9 Gid trị hao mọn lụỹ kể (188.590.086.15 0) (139.109 201,129)

230 3. Chi phi xây dựng Cữ bàn dờ dang 11 239.323,539,73

0 370 593.525465

Thuyết

minh Ngày 31 tháng 12năm 2012 _____ VNĐ Ngày 31 thàng 12 năm 2011 ______________ Tài sàn Tài sàn cố định hữu hình 21 1.074.199.762.17 6 1.034.775.583.37 1 Bất động sàn đầu tư 22 23.448.947.000 23.448.947.000

Tài san cổ định vô hinh 23 618.443.101.53

0 630.175.643.845

50

Một điểm đáng quan tâm nữa về thông tin TSCĐ hữu hình trong thuyết minh báo cáo tài chính lập theo IFRS của Bảo Việt có đề cập đến: “giá trị hiện tại của chi phí dự tính cho việc thanh lý tài sản đó sau khi sử dụng được bao gồm trong giá cốn của tài sản đó nếu đủ điều kiện trích lập dự phòng”. Thông tin này trong báo cáo tài chính lập theo VAS không được đề cập đến.

Chính những điểm khác biệt trên sẽ dẫn đến chênh lệch về mặt số liệu của khoản mục TSCĐ hữu hình trên hai báo cáo tài chính mà tác giả sẽ trình bày ở phần dưới.

2.2.1.3. Tài sản cố định trình bày trên bảng cân đối kế toán

51

Bảng 2.2: TSCĐ hữu hình trên bảng cân đối kế toán theo VAS của Bảo Việt

Tập đoàn Bào Việt BQVDWHN

SANG CAN ĐÔI KÉ TOÁN HỢP NHAT (tiếp thec)

tại ngáy 31 tháng 12 n⅛m 2012

fiσrτ ι⅛' wfì

(Nguồn: trích bảng cân đối kế toán báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012 lập theo

VAS của tập đoàn Bảo Việt từ website: http:/./www.baoviet.com.vn)

Bảng 2.3: TSCĐ hữu hình trên bảng cân đối kế toán theo IFRS của Bảo Việt

Tập đoàn Bào Việt

BAo CÁO TlNH HlNH TÀI CHlNH HỢP NHẤT tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

52

Quan sát khoản mục TSCĐ hữu hình trên 2 báo cáo tài chính theo VAS và IFRS tài sản có thể thấy:

Trên bảng cân đối kế toán lập theo VAS, giá trị của TSCĐ hữu hình là 960.799.622.487 VNĐ còn trên báo cáo tài chính lập theo IFRS thì lại được xác định là 1.074.199.762.176 VNĐ. Như vậy, ghi nhận TSCĐ hữu hình theo VAS đã làm giá trị TSCĐ hữu hình được đánh giá thấp hơn so với ghi nhận theo IFRS là 10.56%, tương ứng với 113.400.139.689 VNĐ-đây là một chênh lệch không hề nhỏ. Trong trường hợp này có thể thấy, việc đánh giá TSCĐ hữu hình theo IFRS mang lại lợi ích nhiều hơn cho doanh nghiệp. Nếu theo như phân tích về chính sách kế toán mà Bảo Việt áp dụng ở trên thì khi áp dụng phương pháp ghi nhận theo IFRS thì sẽ trừ đi phần lũy kế do giảm giá trị tài sản, khi đó thì giá trị TSCĐ hữu hình ghi nhận theo VAS sẽ cao hơn theo IFRS. Tuy nhiên, dựa số liệu cụ thể vừa phân tích, theo tác giả nguyên nhân tạo nên sự chênh lệch trên có thể là do điều kiện về mức giá trị tối thiểu theo quy định trong kế toán Việt Nam còn chuẩn mực kế toán quốc tế thì không quy định điều này, hoặc có thể do những chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển mặt bằng.. .không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình theo VAS nhưng lại được tính theo chuẩn mực kế toán quốc tế.

2.2.1.4. Khoản mục TSCĐ hữu hình trên thuyết minh báo cáo tài chính

Để tìm hiểu chi tiết hơn về sự biến động của số liệu TSCĐ hữu hình, cần xem xét đến thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan đến khoản mục này. Đó là những diễn giải của doanh nghiệp đối với từng tài sản, là căn cứ để doanh nghiệp lập nên số liệu tổng hợp trong bảng cân đối kế toán. Vì vậy, thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp các thông tin cụ thể về việc ghi nhận các TSCĐ hữu hình. Từ bảng cân đối kế toán trên, số liệu về TSCĐ hữu hình theo VAS thấp hơn so với ghi nhận theo IFRS, tuy nhiên, không phải tất cả các khoản mục liên quan đến TSCĐ hữu hình trên báo cáo tài chính theo VAS đều sẽ có giá trị nhỏ hơn so với ghi nhận theo IFRS. Để làm rõ vấn đề này cần tìm hiểu trên thuyết minh báo cáo tài chính.

Nguyên gli: Tai ngày 01/01/2012 Tàng Irangnim ’ Mwasam - Xfy dựng mró Giảm trang nàm • TtenhlyrDbuongbto

Ting∕(g∣toι) do pħ*> loại

∣a∣ vịt Mintnic VNỮ 814.831 132 736 109.811 907.720 52905.100508 «906.807 220 (2 476.648.550) (2.476.648 5SÓ) fh⅛hr VW 79893,711.735 10666.082.823 8.412288475 2 253 794 348 (1.491.066 176) (1 491.056178) VtoIirIttetbf ħuyto⅛ VW 324,961 602.384 25777275886 24.1« 968 8« 1618.307000 (3.666 5« 262) (3 666 558.252) 21 413 847 597 VNfj 382275.1« 380 56 062 773 153 50 563 071 487 5.499.701.666 (47.601 377.485) (47601.377.485 ) J21.413.84759 7) VW 1.109 074 051 1,433936.695 73154318 1360 781 877 (58.560.000) (58.560.000) VW 1 603090 679.286 203 751.976 265 136112584154 67,639 392.111 (55 294 198473) (55 294.198473) U ngày 31/12/2012 _ 922.1« 391914 _ 89 068 738 382 368 506 169 «5 _369.322 706,451 _ 2.484 450 746 1.751 548457078

Hao món lũy ki; Tệi ngày 01Λ1∕2012 Tàng tráng nỉm • Kteuteotrongnim Giim trong nâm

- Thanh lỳ.nhuvng bồn

T8ng∣⅛toι) do phân loại 234 225.687.2« 36.744 179112 36.744 179.112 (2.057.425674) (2.057.425.674) 35.566.172 738 14017.210478 14 017.210.478 (1.489.380 321) (1 489 880 321) 150.027 459 822 40825.904.371 40.825.904371 (3.643 336.775) (3643 336 775) 18905 304.406 _ 285 219.499.389 47294.768 982 47.294.768 982 (48 944.962.166) (46.944 962,166) (18905304.406) _ 096.068.4 18 36 048.959 36048.959 («.560.000) («560 000) 706 024 887 625 138.918.111 902 138.918.111902 (54 194.164.936) (54.194.164.936 ) Tại ngáy 31/12/2012 268 912440.696 _ 48.063.502.895 _ 206.115 331 824 266 664 001 799 _ 973.557 377 790.748 834 591 Gtt lộ còn lại: T»i ngáy 01)01/2012 580605445478 44,337,538 997 174 954 142562 97 055658 991 113.005 633 897.065 791 661 Ti ngày 31/12/2012 653263951.218 40 985235487 162 390 837 781 102.6« 704.652 1510.893 369 960.799.622 487 53

Bảng 2.4: Thuyết minh TSCĐ hữu hình theo VAS của Bảo Việt

Tâp đoàn Bảo Việt

Ũ09-DN/HN

≡ir≡ cAc BAo cả0 1ài ch1nh hơp nhAt∣t⅜ M

ngày 31 tháng 12 nâm 2012 te Cho nton ⅛ chinh kè! thuc cw⅛ ngây

NM cúe, vãtkĩén (nic VNữ Máy móc m∣⅛⅛ ______________'- ι '^.'.^ ∣ Phimngbin vộntìi. Ihih bl írayén đàn ___________ WB _ Trang IhiOtbi Vinphbng VND TỂ1 HVl cổ dfrɪh khác __________ ⅛B Tồng cõng ____________ VfIS Nguyên giá:

Tại ngày 01 thang 01 năm 2012 3 944.926.467.54 79.893.711.735 324.961.602 384 382275.158.380 8.285 220386 1.740.362,160.428 Tang trong ký 89.452.419.02 1 36,546 512.236 25.777.275.866 43.123.179.61 8 10.070.940.446 204 970.327186 Trong ứó: - Mut mới 52905.100.50 8 34.292.717.887 24.158.968.866 2 37.623.477.95 10.070.940.446 159.051.205.659 • Xây mới 34.574.397.31 3 2.253 794.348 1.618.307.000 5.499.701.666 - 43.946 200.327 - me 1.972.921.2 00 - - - 1.972921.200 Gam trong ký (3.069.421.41 6) (1.491.055.176) (15.246.610.262) (47.601.377.485) (13.442.777.101) (80 851.242440) Trong đó: (66.874.252.473) ■ Nhuongbin (2.476.648.55 Q) (1.491.056.176) (15.246610.262) (47.601.377.485) (58.560.000) - KMc (592.772.86 6) (13.384.217.101) (13.976.969.967)

Tai ngáy 31 tháng 12 nâm 2012 Giá trị hao mòn Itiy kể:

1.031.309.465.148 114.949.167.794 335.512 267.968 377.796 960.513 4.913383.731 1.864.481.245.17 4

Tại ngáy 01 thing 01 nâm 2012 0 233.787376.69 35.556.172738 150.027.459.822 28S .219.499.389 696 068.418 706.585.577.057 Tâng trong kỳ 36.744.179.11 2 14.017.210.478 36245.321.824 9 51.875.351.52 36 048.959 138 916,111.902 TmiigtH: • HaomOnbongky 36.744.179.11 2 14.017.210.478 36.245 321.824 9 51.875.351.52 36 046.959 138.918.111 902 ■ W Giảm trong ký: 9) (2.086.466.69 (1.489.880.321) ) (3.643.336.775 (46.944.962.166) (58.560.000) (54.223.205.961) Trong đõ: • Thanh tỷ nhuvng Mn . Khác (2.057.425.67 4) (29.041.02 5) (1.489.880.321) (3 643.336775) (46.944.962.166) (58.560.000) (54.194.164 936) (29.041.025)

Tai ngáy 31 thing 12n9m2012

Gia tr| còn lại: 268.445 069103 48.O83.502.895 182.629.444.871 290.149 888 752 973.557.377 790.281 482.998 Tal ngáy 01 tráng 01 nỉm 2012 Tfli nnáv .11 IMro 12 nám 2012 711,139.090.85 3 44 337 538.997 174.954.142,562 658.99197.055 7 259.151.958 1.034775.583.371 762.864.376.04 5 66,805.664.899 152.882.823.117 87.647.071.76 1 3.939.826354 1,074 199.762.176

(Nguồn: trích thuyết minh báo cáo tài chính năm 2012 lập theo VAS của tập đoàn

Bảo Việt từ website: http://www.baoviet.com.vn)

54

Bảng 2.5: Thuyết minh TSCĐ hữu hình theo IFRS của Bảo Việt

Tập đoản Bảo Việt

THUYẾT MlNH CÁC BÁO CAo TAl CHINHHOT NHAT (bếp theo)

tại ngày 31 trâng 12 ∏s∏> 2012 và Cho năm tài Chlnh két thúc cùng ngày

Bảo Việt từ website: http://www.baoviet.com.vn)

Qua 2 bảng số liệu trên tài sản thấy:

Phân loại tài sản

Cả 2 báo cáo theo VAS và IFRS đều phân loại các loại tài sản của tập đoàn tương đồng nhau: nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; trang thiết bị văn phòng; tài sản cố định khác.

Về nguyên giá

- Tăng trong kỳ:

+ Tăng do mua mới: cả 2 báo cáo tài chính theo VAS và IFRS đều ghi nhận tăng của nhà cửa vật kiến trúc là 52.905.100.508 VNĐ và của phương tiện vận tải truyền dẫn là 24.158.968.866 VNĐ. Dễ dàng nhận thấy, chênh lệch lớn nhất phải kể

55

đến là máy móc thiết bị, ghi nhận theo VAS là 8.412.288.475 VNĐ thì theo IFRS giá trị này lên tới 34.292.717.887 VNĐ. Như vậy, ghi nhận theo IFRS giá trị này lớn hơn 25.880.429.412 VNĐ so với ghi nhận theo VAS. Đây có thể do IFRS cho phép ghi nhận ước tính ban đầu của chi phí cần thiết cho việc tháo dỡ, di chuyển các tài sản và khôi phục lại mặt bằng nơi đặt tài sản vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình.

Trang thiết bị văn phòng ghi nhận theo VAS là 50.563.517.487 VNĐ, chênh lệch lớn hơn theo IFRS là 12.940.039.535 VNĐ.

Với TSCĐ hữu hình khác, ghi nhận theo IFRS là 10.070.940.466 VNĐ lớn hơn 9.997.785.648 VNĐ so với ghi nhận theo VAS. Chênh lệch rất lớn như này xảy ra có thể do VAS quy định mức giá trị tối thiểu để ghi nhận VAS là 30 triệu đồng. Do đó, tồn tại những TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo IFRS nhưng lại đưa vào ấn chỉ hay công cụ dụng cụ trong báo cáo tài chính theo VAS và những khoản mục này không được trình bày trên báo cáo tài chính theo IFRS.

+ Tăng do xây mới: hầu hết các chỉ tiêu này giữa 2 báo cáo theo VAS và IFRS là tương tự nhau. Chỉ có điểm khác biệt lớn trong khoản mục xây mới nhà cửa vật kiến trúc theo VAS là 56.906.807.220 VNĐ còn theo IFRS là 34.574.397.313 VNĐ.

+ Tăng khác: ngoài mua mới và xây mới như VAS thì báo cáo tài chính theo IFRS còn có tăng khác ở khoản mục nhà cửa vật kiến trúc là 1.972.921.200 VNĐ. Thuyết minh báo cáo tài chính theo IFRS không nêu rõ nguồn hình thành tài sản này là gì, tuy nhiên, có thể dự đoán được đây có thể là các khoản mục xây mới được ghi nhận theo VAS nhưng không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận vào khoản mục xây mới theo IFRS và được chuyển sang khoản mục này. Hoặc nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp có những nghiệp vụ trao đổi TSCĐ hữu hình là nhà cửa vật kiến trúc tương tự, khi đó nếu theo VAS thì sẽ không được ghi nhận giá trị nhưng theo IAS 16 thì căn cứ vào tính chất thương mại của giao dịch thì vẫn ghi nhận theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về.

Tóm lại, đối với tăng trong kỳ, phần lớn các khoản mục ghi nhận theo chuẩn mực kế toán quốc tế có giá trị cao hơn so với ghi nhận theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Kết quả dẫn đến nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ theo chuẩn mực kế toán quốc tế (204.970.327.186 VNĐ) lớn hơn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (203.751.976.265 VNĐ) là 1.218.350.921 VNĐ.

- Giảm trong kỳ:

Chỉ tiêu giảm tài sản trong năm được ghi nhận theo VAS là 55.294.198.473 VNĐ và theo IFRS là 80.851.242.440 VNĐ. Như vậy, ghi nhận theo IFRS giảm nhiều hơn so với ghi nhận theo VAS là 25.557.043.967 VNĐ. Nguyên nhân chủ yếu cho sự chênh lệch này là do sự ghi nhận giảm khoản mục phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. Theo VAS khoản mục này được ghi nhận là 3.666.566.262 VNĐ còn theo IFRS là 15.246.610.262 VNĐ. Nguyên nhân chênh lệch của khoản mục này là do áp dụng theo IFRS thì doanh nghiệp phải tiến hành ghi nhận cả sự giảm giá trị của tài sản, trong khi theo VAS thì chỉ ghi giảm ghi thanh lý, nhượng bán. Vì vậy, giá trị giảm của tài sản trong kỳ theo IFRS sẽ lớn hơn so với theo VAS khi doanh nghiệp xem xét việc giảm giá trị của tài sản nếu tài sản có dấu hiệu giảm giá trị.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ GHI NHẬN LỖ DOGIẢM GIÁ TRỊ TRONG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTHEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ-KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w