Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (Trang 50 - 54)

a. Bối cảnh kinh tế xã hội

Trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu suy giảm, kinh tế Việt Nam

năm 2019 tiếp tục tăng trưởng nhanh, thuộc nhóm các nước có mức tăng

trưởng cao

nhất trong khu vực và trên thế giới. Năm 2018, Việt Nam có quy mô kinh tế gần

250 tỷ USD và đến năm 2019 đạt tăng trưởng lên đến 7,02%, đưa quy mô nền kinh

tế năm 2019 đạt hơn 262 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.

Năm 2019, Việt Nam không chỉ đạt được tăng trưởng nhanh hàng đầu khu

vực cũng như trên thế giới mà còn duy trì được nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, lạm

phát chỉ 2,79%, mặt bằng lãi suất và tỉ giá luôn duy trì ổn định trong bối cảnh các

thị trường tài chính toàn cầu đầy biến động; Cán cân ngân sách tính đến ngày 23/12/2019 là thặng dư, tỉ lệ nợ công giảm từ hơn 64% GDP vài năm trước về còn

khoảng 56% GDP; Quy mô xuất nhập khẩu hơn 517 tỷ USD, cán cân thương mại

hàng hóa đạt thặng dư kỷ lục gần 10 tỷ USD, dự trữ ngoại hối gần 80 tỷ USD,...

Tốc độ tăng GDP cả năm đạt 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao hàng đầu khu vực và thế giới. Năng suất lao động tăng 6,2%; đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đạt 46,11%. Mô hình tăng trưởng chuyển dịch tích cực, giảm dần phụ thuộc vào khai khoáng và tăng tín dụng; đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng tăng.

Thị trường tài chính, tiền tệ và tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt và

duy trì ổn định phù hợp; dự trữ ngoại hối khoảng 79 tỷ USD. Hệ số tín nhiệm quốc

gia được nâng hạng từ BB- lên BB với triển vọng “tích cực”. Tổng thu ngân sách

nhà nước ước tính đạt trên 1.400 nghìn tỷ đồng; tỉ trọng chi đầu tư phát triển tăng,

Chi phí hoạt động_______ 5.999 8.73 9.723 27,3

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 33,9% GDP; tỉ trọng đầu tư

của khu

vực ngoài nhà nước tăng lên 46%. Vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đạt 38 tỷ USD,

tăng 7,2%; vốn FDI thực hiện đạt mức kỷ lục 20,4 tỷ USD. Trong bối cảnh thương

mại toàn cầu suy giảm, xuất nhập khẩu vẫn tăng và đạt mức kỷ lục 517 tỷ USD;

xuất khẩu tăng 8,1%, trong đó xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng mạnh; xuất siêu năm thứ tư liên tiếp và đạt 9,9 tỷ USD...

Cùng với đó, môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Tập trung đơn

giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, cải cách hoạt động

kiểm tra chuyên ngành, tiết giảm chi phí, hỗ trợ tiếp cận thị trường và các

nguồn lực.

Xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế thế giới đánh

giá tăng 10 bậc và 3,5 điểm so với năm 2018 - mức tăng mạnh nhất thế giới. Phát huy tinh thần khởi nghiệp, doanh nghiệp thành lập mới tăng cả về số lượng, vốn đăng ký và số lao động so với năm 2018. Trong đó, số doanh nghiệp

thành lập mới năm 2019 đạt mức kỷ lục trên 138.000 doanh nghiệp, vốn đăng ký

bình quân một doanh nghiệp đạt 12,5 tỷ đồng, tổng số vốn đăng ký mới đạt khoảng

1,7 triệu tỷ đồng, ...

b. Tình hình hoạt động của ngành ngân hàng trong năm qua

Về hoạt động Ngân hàng nhìn chung: Tổng phương diện thanh toán tăng Bảng 2.1: Kết quả hoạt động giai đoạn 2017 - 2019 của MB

hoạt động 2017 2018 2019 bình quân (%) Tổng tài sản______ 313.878 362.325 411.487 14,5 Cho vay KH______ 182.063 211.474 247.129 16,5 Tiền gửi của KH 220.176 239.964 272.709 11,3

Vốn chủ sở hữu 29.601 34.173 39.885 16,1 Vốn điều lệ_______ 18.155 21.604 23.727 14,4

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2017- 2019 của MB

Trong giai đoạn 2017 - 2019, MB đã tăng trưởng lợi nhuận ở mức gần 52,1%

bình quân kép hàng năm và là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng

trưởng ổn

định nhất trong các ngân hàng trong bối cảnh khó khăn của giai đoạn qua. Bảng 2.2: Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu 2017 - 2019 của MB

động vốn của MB tăng tương đối ổn định (tăng bình quân 11,3%); Cho vay khách

hàng có mức tăng bình quân là 16,5%; Vốn điều lệ có tăng qua các năm và bình

quân 14,4% trong khi vốn chủ sở hữu tăng cao hơn với mức 16,1% thể hiện tính

trưởng và đảm bảo cho MB có thanh khoản tốt nhất thị trường ngay cả khi thị trường thanh khoản khó khăn và đặc biệt chỉ số hiệu quả trên vốn (ROE) của MB

luôn dẫn đầu thì trường (Năm 2019 ROE của MB đạt đến 21,79%).

Một phần của tài liệu (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w