Ưu và nhược điểm của điện não đồ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp cải thiện độ chính xác của chẩn đoán tâm thần phân liệt dựa trên điện não đồ sử dụng học máy (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐIỆN NÃO ĐỒ

1.7 Ưu và nhược điểm của điện não đồ

Bên cạnh việc sử dụng EEG để nghiên cứu và chẩn đốn chức năng não bộ, cịn một vài phương pháp khác cũng được sử dụng như tạo ảnh cộng hưởng từ chức năng (functional magnetic resonance imaging – fMRI), chụp cắt lớp phát xạ positron (positron emission tomography – PET), từ tính não (magnetoencephalography – MEG), quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance spectroscopy – NMR hay MRS), electrocorticography – ECoG, chụp cắt lớp phát xạ đơn photon (single-photon emission computed tomography – SPECT), quang phổ cận hồng ngoại (near-infrared spectroscopy – NIRS) và tín hiệu quang học liên quan đến sự kiện (event-related optical signal –

19 EROS). Mặc dù độ nhạy khơng gian của EEG tương đối kém, nhưng nĩ cĩ những ưu thếvượt trội so với những phương pháp khác ở những điểm sau:

* Ưu điểm:

- Hệ thống ghi EEG cĩ giá rẻhơn hầu hết các phương pháp cịn lại.

- Ghi điện não đồ cĩ thể thực hiện ở nhiều nơi, linh động hơn so với fMRI, SPECT, PET, MRS hoặc MEG. Ví dụ, MEG yêu cầu thiết bị bao gồm các mấy dị làm mát bằng helium lỏng chỉ cĩ thểđược sử dụng trong các phịng được bảo vệ bằng từ tính, tổng chi phí cĩ thểlên đến hàng triệu đơ; hay fMRI yêu cầu sử dụng nam châm nặng xấp xỉ một tấn và cũng yêu cầu phịng được che chắn bảo vệ… Trong khi đĩ, thiết bị đo điện não đồ cĩ thểđược tích hợp trong nhiều hệ thống giao tiếp não – máy tính, đảm bảo tính thân thiện với người dùng.

- Tín hiệu EEG cĩ độ phân giải khơng gian thấp nhưng độ phân giải thời gian rất cao, vượt trội so với các phương pháp khác. EEG thường được ghi ở tần số lấy mẫu từ 250 đến 2000 Hz, thậm chí một số hệ thống hiện đại cĩ thể ghi ở tần số 20.000 Hz nếu cần thiết. MEG và EROS là hai phương pháp duy nhất cĩ độ phân giải thời gian cĩ thể so sánh cùng mức với EEG.

- EEG khơng quá nhạy cảm với chuyển động của bệnh nhân như với fMRI, PET, MRS, SPECT hay MEG. Việc giảm thiểu tác động của nhiễu chuyển động trong dữ liệu EEG cũng đơn giản và thuận tiện hơn so với các phương pháp trên.

- Đo EEG khơng gây tiếng ồn, do vậy cĩ thể cung cấp mơi trường tốt hơn trong các nghiên cứu vềđáp ứng âm thanh của bệnh nhân.

- EEG khơng làm trầm trọng hơn chứng sợ khơng gian hẹp của bệnh nhân.

- Bệnh nhân khơng phải tiếp xúc với từtrường cường độ cao (lớn hơn 1 Tesla) như trong MRI hay MRS, do đĩ cĩ thể thực hiện an tồn trên bệnh nhân cĩ cấy ghép kim loại trong cơ thể.

- Điện não đồ khơng xâm lấn, khơng như ECoG gắn trực tiếp các điện cực lên bề mặt não người bệnh.

20 - EEG yêu cầu một số thơng tin chính xác về hộp sọ của người đo mà thơng thường chỉ thu được qua ước lượng, ví dụnhư bán kính hộp sọ, điện trở bề mặt da ở mỗi vùng,…

- Do sĩng điện não thu được qua lớp sọ não nên tín hiệu thu được cĩ biên độ rất nhỏ và nhạy cảm với nhiễu; ngồi ra, với các vùng não nằm sâu dưới bề mặt, EEG cĩ thể cho kết quả sai lệch hơn so với các phương pháp chụp quét như fMRI.

- Độ phân giải khơng gian của EEG kém hơn so với các phương pháp chụp quét, tạo ảnh não, do đĩ từ kết quả EEG khĩ cĩ thểxác định chính xác vị trí tổn thương trong não bộ.

21

CHƯƠNG 2. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ ĐIỆN NÃO ĐỒ CỦA

BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Nội dung chương 2 trình bày cơ sở sinh lý về bệnh tâm thần phân liệt, gồm các nội dung sau: giải thích chứng tâm thần phân liệt, các triệu chứng và thể bệnh chính, bệnh sinh của bệnh tâm thần phân liệt và trình bày một số bất thường trong não bệnh nhân tâm thần phân liệt, là cơ sở cho việc đề xuất chẩn đốn tâm thần phân liệt dựa trên điện não đồ.

Tâm thần phân liệt là chứng loạn thần phổ biến nhất trên thế giới. Trong số các thể bệnh tâm thần phân liệt, paranoid là thể bệnh thường gặp, chiếm hơn 50% số bệnh nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp cải thiện độ chính xác của chẩn đoán tâm thần phân liệt dựa trên điện não đồ sử dụng học máy (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)