CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐIỆN NÃO ĐỒ
2.1 Bệnh tâm thần phân liệt là gì?
Tâm thần phân liệt lần đầu được báo cáo chi tiết vào năm 1809. Năm 1886, bác sĩ tâm thần người Đức-Heinrich Schüle mơ tảcăn bệnh bằng thuật ngữ “Dementia praecox” để chỉ chứng sa sút trí tuệ. Sau đĩ, năm 1891, Arnold Pick đã đề cập đến bệnh TTPL trong một báo cáo với thuật ngữ “hebephrenia”. Năm 1893, Emil Kraepelin sử dụng lại thuật ngữ “dementia praecox”, sau này được dùng phổ biến hơn bằng thuật ngữ “Kraepelinian dichotomy” để phân biệt hai chứng loạn thần: mất trí nhớ praecox (dementia praecox) và trầm cảm (manic depression, hiện nay được gọi là rối loạn lưỡng cực). Kraepelin cho rằng chứng mất trí nhớ praecox cĩ thể là một bệnh hệ thống ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và dây thần kinh, gây ảnh hưởng đến não sau tuổi dậy thì. Nĩ được cho là một dạng sa sút trí tuệ sớm, một bệnh thối hĩa. Sau đĩ, Eugen Bleuler đổi tên bệnh thành tâm thần phân liệt vào năm 1908.
Theo Bộ Y tế (2058-QĐ/ BYT): “Tâm thần phân liệt (TTPL) là bệnh loạn thần tiến triển nặng, cĩ khuynh hướng mãn tính, làm cho người bệnh dần tách khỏi cuộc sống bên ngồi, thu dần vào thế giới bên trong. Tình cảm trở nên khơ lạnh dần, khả năng làm việc, học tập ngày càng sút kém, cĩ những hành vi, ý nghĩ kì dị, khĩ hiểu”.
Khoảng 1% dân số thế giới mắc bệnh tâm thần phân liệt. Ở Việt Nam, tỉ lệ này là khoảng 0,3-0,5% dân số. Năm 2017, ước tính cĩ khoảng 1,1 triệu trường hợp mắc mới, tới năm 2019 cĩ tổng số 20 triệu bệnh nhân TTPL trên tồn thế
22 giới. Bệnh thường khởi phát ở tuổi từ 18-40, tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới và nữ giới là như nhau.
Khoảng một nửa số bệnh nhân được chẩn đốn mắc bệnh TTPL cĩ sự cải thiện đáng kể trong thời gian dài và khơng tái phát nữa, một phần nhỏ trong sốđĩ cĩ thể hồi phục hồn tồn. Nửa cịn lại bị suy giảm chức năng suốt đời, những trường hợp nặng phải được theo dõi sát sao bởi nhân viên y tế. Bệnh nhân TTPL kéo theo các vấn đề xã hội như thất nghiệp, nghèo đĩi, vơ gia cư, bạo lực, ... Tâm thần phân liệt ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và người chăm sĩc của họ. Người ta ước tính rằng 4,8% người chăm sĩc bệnh tâm thần phân liệt đã nghỉ việc và 15,5% nghỉ việc trung bình 12,5 ngày mỗi năm để chăm sĩc bệnh nhân tâm thần phân liệt. Những người bị TTPL cĩ tỷ lệ tự tử cao hơn khoảng 5% và mắc nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất hơn, dẫn đến tuổi thọ trung bình của họ giảm 20 năm. Năm 2015, ước tính cĩ khoảng 17.000 ca tử vong do TTPL. Tâm thần phân liệt là một nguyên nhân chính gây ra tàn tật. Năm 2016, TTPL xếp hạng thứ 12 trong số các nguyên nhân gây tàn tật. Khoảng 75% những người bị tâm thần phân liệt bị tàn tật; 16,7 triệu người bị tàn tật do bệnh TTPL.