- Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.4. Lãi suất và chi phí huy động vốn
2.2.4.1. Lãi suất huy động vốn
Trong thời gian vừa qua, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện chính sách lãi suất tuân thủ theo quy định về lãi suất của NHNN và Agribank. Điều hành lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường và điều kiện của địa phương góp phần giữ mặt bằng lãi suất tương đối ổn định để tạo điều kiện đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương. Cụ thể:
Thực hiện các lần điều chỉnh lãi suất theo chỉ đạo của NHNN và Agribank như lần điều chỉnh ngày 19/11/2019 khi áp dụng trần lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 01 tháng tối đa 0,8%, kỳ hạn dưới 06 tháng tối đa 5%/năm theo Quyết định số 2415/QĐ-NHNN ngày 18/11/2019 về lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam theo Thông tư số 07/2014/TT-NHNN.
Thường xuyên theo dõi và cập nhật diễn biến lãi suất thị trường đảm bảo duy trì mức lãi suất huy động tương đương với lãi suất huy động của nhóm 04 NHTM Nhà nước.
5 Từ 09 tháng đến dưới 12 tháng 5,4%/năm 6 Kỳ hạn 12 tháng trở lên đến dưới 60 tháng 6,8%/năm
1
+ Đối với kỳ hạn <12 tháng, mức lãi suất áp dụng tối đa bằng mức lãi suất của loại tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ kỳ hạn 06 tháng.
+ Đối với kỳ hạn ≥ 12 tháng, mức lãi suất áp dụng tối đa bằng mức lãi suất của loại tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ kỳ hạn 12 tháng.
2 Tiết kiệm gửi gópkhông theo định kỳ
Áp dụng lãi suất cố định trong suốt kỳ hạn gửi. + Đối với kỳ hạn 06 tháng, mức lãi suất áp dụng tối đa bằng mức lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ kỳ hạn 03 tháng.
+ Đối với kỳ hạn 12 tháng, mức lãi suất áp dụng tối đa bằng mức lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ kỳ hạn 06 tháng.
+ Đối với kỳ hạn > 12 tháng, mức lãi suất áp dụng tối đa bằng mức lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ kỳ hạn 12 tháng.
3 Tiết kiệm học đường
Lãi suất thả nổi cộng (+) lãi suất thưởng gia tăng theo số năm gửi, trong đó:
+ Lãi suất thả nổi được điều chỉnh phù hợp với lãi suất thị trường và được áp dụng tại ngày định kỳ phải gửi.
+ Lãi suất thưởng gia tăng theo kỳ hạn gửi tiền (số năm) khách hàng tham gia gửi: Lãi suất thưởng =
(Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn - Agribank CN tỉnh Vĩnh Phúc)
Ngoài ra, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc còn áp dụng những mức lãi suất linh hoạt với từng sản phẩm huy động của mình để đảm bảo tính hấp dẫn đối với khách hàng như:
Bảng 2.8: Lãi suất áp dụng đối với một số sản phẩm tiền gửi tại Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc
4 Tiết kiệm an sinh
Áp dụng lãi suất thả nổi theo tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ
+ Đối với kỳ hạn < 18 tháng: mức lãi suất tối đa bằng lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn 06 tháng.
+ Đối với kỳ hạn ≥ 18 tháng mức lãi suất bằng lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.
5 Tiết kiệm huu trí Áp dụng lãi suất thả nổi. 6 Tiết kiệm có kỳ hạn
lãi suất thả nổi
Áp dụng lãi suất thả nổi tuơng ứng với kỳ hạn khách hàng đăng ký, đuợc điều chỉnh tăng/giảm phù hợp với biểu lãi suất hiện hành của Agribank. 7 Tiết kiệm tích luỹkiều hối Áp dụng lãi suất thả nổi
8 Tiền gửi trực tuyến
Áp dụng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lãi sau, đuợc áp dụng cố định, theo biểu lãi suất của từng kỳ hạn theo quy định của Agribank.
Chi phí trả lãi 264 321 408 328 400 Tỷ lệ chi phí huy động vốn bình quân (%)________ 4,6 4,4 4,4 4,8 4,9 (Nguồn: [18], [19], [20], [21], [22], [23])
Nhìn chung, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã điều hành linh hoạt lãi suất huy động, áp dụng mức lãi suất đối với các truờng hợp đặc thù, phù hợp với thực tế của địa phuơng; đảm bảo khả năng cạnh tranh trên địa bàn và hiệu quả kinh doanh, tuân thủ theo đúng quy định của NHNN và Agribank; bám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, cân đối nguồn vốn và diễn biến thị truờng. Chi nhánh hạn chế nhận các khoản tiền gửi có chi phí lãi suất cao, các nguồn vốn có tính chất tạm thời, tăng cuờng các nguồn vốn rẻ, có kỳ hạn ổn định, giảm lãi suất đầu vào, mở rộng thị truờng, thị phần.
2.2.4.2. Chi phí huy động vốn
Lãi suất huy động phản ánh giá cả đầu vào hay chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động. Các khoản phí này càng thấp thì càng giúp ngân hàng tăng mức chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào. Với cùng một lượng vốn huy động được, chi phí trả lãi càng thấp thì nguồn vốn huy động được càng hiệu quả [5].
Bảng 2.9: Chi phí trả lãi tại Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ 2015 đến 2019
2 Agribank CN tỉnh Vĩnh Phúc 7 9 3 Agribank CN Vĩnh Phúc II 4 9 4 BIDV 2 7 5 Vietcombank 2 7 6 Techcombank 3 0 7 VPBank 1 2 8 MBBank 1 1 9 Maritime bank 3 0
(Nguồn: Phòng Kế hoach nguồn vốn - Agribank CN tỉnh Vĩnh Phúc)
Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ chi phí huy động vốn diễn biến tăng giảm theo hai giai đoạn: giảm dần trong khoản thời gian 2015 đến 2017, từ 4,6% năm 2015 xuống 4,4% năm 2017; có xu hướng tăng trong những năm 2018 và 2019 do trong thời gian này Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc phải đối mặt với sự cạnh tranh lãi suất của các NHTM trên địa bàn, cơ cấu vốn huy động chuyển dịch sang các kỳ hạn dài nên chi phí trả lãi cao.
Bên cạnh chi phí chính là lãi suất, trong quá trình huy động vốn còn có các chi phí khác như chi phí trả lương, chi phí in ấn phát hành, chi phí giao dịch quảng cáo,... Mặc dù chi phí này chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ nhưng nếu tiết kiệm được cũng làm giảm bớt gánh nặng chi phí cho ngân hàng.
2.2.5. Mạng lưới huy động vốn
Với vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế tại địa bàn tỉnh, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng lớn xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng dễ dàng và an toàn. Hiện nay, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc có mạng lưới rộng khắp trên địa bàn tỉnh với số lượng khách hàng đông đảo, đa dạng.
Thứ nhất, Mạng lưới Chi nhánh loại II, Phòng giao dịch
1 dưới 12 tháng__________________ 4.481 5.057 5.669 3.374 3.590 1.
2 Tiền gửi kì hạn trên 12 tháng 1.267 2.201 3.581 3.470 4.514
2 Dư nợ cho vay 5.64
8 7.12 5 9.11 5 7.49 9 8.3 90 2. 12. Dư nợ ngắn hạn 13.94 4.847 45.93 35.32 6.019 2
Dư nợ trung và dài hạn 1.707 2.278 3.181 2.176 2.371
3 Hiệu suất sử dụng vốn 0.98 0.98 0.99 1.09 1.04 3. 1 Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn 0.88 0.96 1.05 1.58 1.68 3. 2
Hiệu suất sử dụng vốn trung và
dài hạn_______________________ 1.35 1.03 0.89 0.63 0.53
(Nguôn: Tông hợp của tác giả)
So với các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh mạng lưới của Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đang đứng thứ hai về số lượng chi nhánh, phòng giao dịch; xét về số lượng chi nhánh thì Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc hiện tại đang đứng đầu (7 chi nhánh), với lợi thế đó đã giúp chi nhánh huy động đa dạng nguồn vốn từ vùng nông thôn đến khu vực thành thị. Tuy nhiên, việc tách các chi nhánh huyện đặt tại các khu công nghiệp, khu du lịch vào đầu năm 2018 cũng đã tác động không nhỏ đến quy mô lẫn thị trường, thị phần huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (giảm 5,7% thị phần vốn huy động).
Thứ hai, Kênh ngân hàng điện tử: Đến thời điểm hiện tại, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp khá nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử đi kèm với tài khoản thanh toán như Internet Banking, Mobile Banking, E-mobile Banking,.... Các tiện ích này được đánh giá cao, góp phần hài lòng khách hàng, phù hợp với xu hướng hiện đại ngày nay, giúp giảm thiểu sự lưu thông tiền mặt qua đó khách hàng sẽ tích cực sử dụng các tiện ích công nghệ trong thanh toán, vừa đảm bảo chính xác, minh bạch lại an toàn. Như vậy, chi nhánh đã gián tiếp mở rộng mạng lưới giao dịch thông qua việc cung cấp các tiện ích thanh toán trực tuyến cho khách hàng.
Việc kết hợp giữa kênh phân phối truyền thống và hiện đại, giúp Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc phát huy hiệu quả trong công tác huy động vốn. Trong thời gian gần đây chi nhánh đã tăng cường quảng bá, giới thiệu các kênh huy động vốn hiện đại vì đây sẽ là xu hướng phát triển của các NHTM trong tương lai. Khi nhanh chóng nắm bắt và áp dụng sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh.
2.2.6. Mối liên hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Nguồn vốn là tiền đề để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh sinh lời, đóng vai trò cơ sở cho các nghiệp vụ ngân hàng. Tuy nhiên, nếu một ngân hàng có chính sách huy động vốn hợp lý, thu hút được nhiều nguồn vốn nhưng lại không có đầu ra, không cho vay được thì kết quả kinh doanh sẽ thấp và chứng tỏ chính sách kinh doanh không hiệu quả. Vì vậy, đánh giá nguồn vốn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc có được sử dụng hiệu quả hay không thì cần phân tích mối liên hệ giữa huy động và cho vay.
Bảng 2.11: Tổng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc
STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019
1 Lãi suất huy động bình quân 4,6 4,4 4,4 4,8 4,9 2 Lãi suất cho vay bình quân 9,8 9,7 9,4 8,9 9,2 3 Chênh lệch lãi suất bình quân 5,2 4,9 4,7 4,1 4,3
Thứ nhất, về quy mô và hiệu suất sử dụng vốn:
Trong giai đoạn 2015 - 2017, nguồn vốn huy động luôn đáp ứng đuợc nhu cầu cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, hiệu suất sử dụng vốn trong giai đoạn này luôn duy trì ở mức 0,98 (xấp xỉ bằng 1) cho thấy chi nhánh đã sử dụng vốn rất hiệu quả. Đến năm 2018 và 2019 thì luợng vốn huy động đã không đủ cho vay, hiệu suất sử dụng vốn lớn hơn 1 do đó chi nhánh phải huy động từ nguồn khác mà cụ thể là nhận vốn điều chuyển từ Trụ sở chính.
Phân tích theo kỳ hạn cho thấy: Đối với nguồn vốn ngắn hạn, hiệu suất sử dụng vốn tăng dần qua các năm từ 2015 (0,88) đến năm 2019 (1,68) và nguợc lại hiệu suất sử dụng vốn trung dài hạn giảm dần. Tuy nhiên đối với nguồn vốn dài hạn, hiệu suất sử dụng vốn lớn hơn 1 trong năm 2015 và 2016, cho thấy những năm này nguồn huy động vốn trung và dài hạn chua đáp ứng đủ cho nhu cầu vay trung và dài hạn của khách hàng, chi nhánh đã phải sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn. Điều này có thể dẫn đến rủi ro lãi suất cho ngân hàng khi mà lãi suất huy động có chiều huớng tăng. Tuy nhiên, từ năm 2017 trở đi, hiệu suất sử dụng vốn trung dài hạn có sự giảm đáng kể xuống 0,89 cho thấy ngân hàng đã và đang có sự điều chỉnh dần để đảm bảo sự cân đối kỳ hạn giữa huy động vốn và cho vay, cũng nhu đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Trong giai đoạn nêu trên Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai các biện pháp nhằm cân đối nguồn vốn huy động với cho vay và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhu: Tăng cuờng cho vay đối với các đối tuợng vay kinh doanh ngắn hạn, nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng; điều hành lãi suất cho vay phù hợp, đảm bảo cạnh tranh trên địa bàn, tăng hiệu quả kinh doanh; triển khai các chuơng trình tín dụng uu đãi để khuyến khích, hỗ trợ khách hàng mở rộng và tái đầu tu; triển khai các sản phẩm tín dụng mới, cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí cho vay; tiếp tục xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay bổ sung để tháo g ỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phục hồi sản xuất kinh doanh tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh và các chương trình, các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ, NHNN, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
Thứ hai, Chênh lệch lãi suất cho vay và huy động vốn bình quân
Bảng 2.12: Chênh lệch lãi suất bình quân của Agribank tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2015 đến 2019
2019. Giải thích cho điều này là do từ 2015, Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay khiến cho ngân hàng gặp phải khó khăn khi vừa phải giữ lãi suất huy động vốn ở mức cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn vừa phải đảm bảo lãi suất cho vay ở mức có lãi và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vay vốn. Ngoài ra, nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn vốn là nguồn huy động có chi phí rẻ nhất có xu hướng giảm và nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng có xu hướng tăng dẫn đến lãi suất huy động bình quân tăng, thu hẹp khoảng cách giữa lãi suất huy động và cho vay.
2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC
2.3.1. Các kết quả đạt được
Trong giai đoạn 2015 - 2019, với những đổi mới về công tác huy động vốn, Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả nhất định tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả và mở rộng thị phần, thị trường tại địa phương, cụ thể:
Thứ nhất, Xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh: Trong điều kiện thị truờng có nhiều diễn biến phức tạp và cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, Ban Giám đốc Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt để huy động vốn từ dân cu và các tổ chức kinh tế đồng thời có sự thống nhất trên phạm vi toàn chi nhánh trong hoạt động huy động vốn nhờ vậy chất luợng nguồn vốn đuợc nâng cao, tốc độ tăng truởng hàng năm tăng truởng đều và duy trì ổn định.
Thứ hai, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã bám sát chỉ đạo của Hội đồng thành viên Agribank, sớm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình cụ thể trong năm, giao kế hoạch huy động vốn căn cứ theo điều kiện thị truờng kinh doanh của từng đơn vị, do vậy mà kết quả thực hiện huy động vốn luôn vuợt kế hoạch đặt ra.
Thứ ba, Xây dựng chính sách huy động vốn đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh doanh của chi nhánh và mang lại hiệu quả cao: Chi nhánh đã thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, thu hút đa dạng khách hàng. Trên cơ sở các mức lãi suất của Agribank kết hợp với việc tham khảo lãi suất của các NHTM trên địa bàn, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện phân tích lãi suất đầu vào, đầu ra để đua ra mức lãi suất hợp lý theo các kỳ hạn đảm bảo cân đối nguồn vốn đồng thời đáp ứng lợi ích của khách hàng.
Thứ tư, Với lợi thế của một NHTM lớn, hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp toàn tỉnh. Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút nguồn vốn lớn, chủ yếu từ dân cu, nguồn vốn nội tệ, cơ cấu nguồn vốn dịch chuyển dần sang nguồn