Nội dung phân tích tài chính được thực hiện tại Công ty cổ phần đầu tư

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHÀN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN MIỀN TRUNG (Trang 59 - 100)

phần

đầu tư và phát triển Điện miền Trung

2.2.4.1. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh chính là Công ty. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của Công ty. Vì thế, khi phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, ta xem xét tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn và tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ cùng với cân bằng tài chính của Công ty, toàn bộ tài trợ tài sản của Công ty được chia thành nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.

Tình hình đảm bảo vốn của Công ty năm 2019 được thể hiện qua bảng:

Bảng 2. 1. Tình hình đảm bảo vốn của Công ty năm 2019

IV. Tài sản ngắn hạn khác 0.1

B. Tài sản dài hạn 716.0 II. Nguồn tài trợ thườngxuyên___________________ 721.5

I. Khoản phải thu dài hạn 1. Nợ dài hạn 211.2 II. Tài sản cố định 635.8 2. Vốn chủ sở hữu 510.3 III. Tài sản dài hạn khác 80.8

1. Tổng nguồn vốn 875.80 841.7 0 824.60 (34.10) -4% (17.10) -2% 2. Vốn chủ sở hữu 459.20 501.7 0 510.30 42.50 9% 8.60 2% 3. Tài sản ngắn hạn 90.90 89.00 108.60 (1.90) -2% 19.60 22% 4. Nguồn vốn tạm thời 116.30 82.60 103.20 (33.70 ) -29% 20.60 25% 5. Vốn huy động thuần (25.40) 6.40 5.50 31.80 -125% (0.90) -14% 6. Tài sản dài hạn 784.90 752.7 0 716.00 (32.20) -4% (36.70) -5%

7.Nguồn vốn tài trợ thường xuyên 759.50 759.1

0 721.50 (0.40) 0% (37.60) -5%

8. Hệ số tài trợ thường xuyên 0.87 0.90 0.87 0.03 3% (0.03) -3%

9. Hệ số tài trợ tạm thời 0.13 0.10 0.13 (0.03) -23% 0.03 30%

10. Hệ số VCSH so với NV thường

xuyên_________________________ 0.60 0.66 0.71 0.06 10% 0.05 8%

11. Hệ số nguồn tài trợ thường

xuyên so với TSDH______________ 0.97 1.01 1.01 0.04 4% - 0%

12. Hệ số TSNH so với nợ ngắn hạn 0.78 1.08 1.05 0.30 38% (0.03) -3%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính Công ty CP ĐT&PT Điện miền Trung)

Từ số liệu trên bảng Bảng 2.5 cho thấy tổng tài sản của Công ty năm 2019 là 824.6 tỷ đồng (bao gồm 108.6 tỷ tài sản ngắn hạn và 716 tỷ tài sản dài hạn) nhưng vốn thường xuyên chỉ bù đắp được 721.5 tỷ đồng, số còn lại được bù đắp từ nguồn tài trợ tạm thời. Chứng tỏ Công ty đang đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài. Để xem xét tình hình biến động của bản thân nguồn tài trợ trên tổng số cũng như từng loại giữa các năm của Công ty, ta sử dụng bảng số liệu sau:

Bảng 2. 2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty qua các năm

- 25.4 tỷ đồng chứng tỏ trong năm 2017 nhu cầu về tài sản kinh doanh của Công ty vượt quá số vốn hiện có, Công ty phải đi vay từ các nguồn tài trợ bên ngoài.

Đến năm 2019 vốn hoạt động thuần là 5.5 đồng giảm so với năm 2018 là 0.9 tỷ đồng. Như vậy, so với nhu cầu về tài sản, vốn hoạt động thuần của Công ty đến năm 2019 lớn hơn 0, có nghĩa là tổng số tài sản dài hạn nhỏ hơn nguồn tài trợ thường xuyên hay chính xác hơn số nợ ngắn hạn nhỏ hơn số tài sản ngắn hạn. Trong trường hợp này ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Điện miền Trung không những được sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì

tiền tiền tiền

thế, cân bằng tài chính trong trường hợp này được coi là “cân bằng tốt”, an toàn và bền vững. Đây là dấu hiệu tích cực thể hiện sự đảm bảo nhu cầu tài chính, cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn, cân đối giữa tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn.

Để thấy rõ hơn tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, Công ty xem xét hệ số tài trợ thường xuyên. Năm 2019 là 0,87 lần trong tổng nguồn tài trợ tài sản của Công ty so với năm 2017 không có nhiều biến động.Điều này cho cho thấy trong tổng tài sản của Công ty thì các khoản nợ ngắn hạn tăng, hệ số này càng tăng thì Công ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

2.2.4.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

a. Phân tích tình hình công nợ

Như ta biết, tình hình công nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà nhà quản trị quan tâm, các khoản công nợ ít, không dây dưa kéo dài sẽ tác động tích cực đến tình hình tài chính, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản công nợ tồn động nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng đến uy tín của Công ty và làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình công nợ của Công ty chịu tác động của khả năng thanh toán, do vậy Công ty thường xuyên xem xét tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của Công ty như thế nào.

Để phân tích tình hình công nợ, cần phân tích tình hình các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Phân tích tình hình các khoản phải thu

Các khoản phải thu của Công ty bao gồm: Phải thu của khách hàng, phải thu của người bán về ứng trước tiền hàng, phải thu khác.... Khi phân tích Công ty so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ để thấy được quy mô và tốc độ biến

động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu... Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở để ban giám đốc Công ty đua ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu.

Tình hình các khoản phải thu của Công ty qua các năm đuợc thể hiệnqua bảng sau:

Bảng 2. 3. Các khoản phải thu của Công ty qua các năm

Các khoản phải thu ________khác________ 2.6 4% 3.7 11% 2. 9 6% 1.1 45% (0.8) 23- % Tổng cộng 758. 100% 33.9 100% 51.0 100% (24.8 ) -42% 17.1 51 %

Vay và nợ ngắn hạn 51.6 13% 52.2 16% 68.5 22% 0.6 1% 16.3 31% Phải trả người bán 22.5 “6% 33 ^3%0 33 ^3%0 (12.8) -57% (0.1) ^τ⅛ Thuế và các khoản nộp Nhà nước 11.2 3% 13 1% 10.5 3% (6.8) -60% 33 134% Phải trả người lao động________ ~ĩĩ “0% 33 “0% 33 1% (0.4) -24% W 33% Các khoản phải trả khác 16.4 1% ~49 1% 33 3% (11.5) -70% 33 3% Vay và nợ dài hạn______ 300.4 74% 257.4 78% 211.2 69% (43.0) -14% (46.2) -18% Tổng cộng 403.8 100% 329.9 100% 306.6 100 % (73.8) -18% (23.3) τ%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính Công ty CP ĐT&PT Điện miền Trung)

Qua bảng phân tích trên cho thấy tổng các khoản phải thu cuối năm 2019 tăng so với năm 2018 là 17.1 tỷ đồng tuơng ứng 51%. Tuy nhiên trong các khoản phải thu thì phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao qua các năm, do vậy Công ty cần quan tâm đến các khoản phải thu này kể từ khi ký hợp đồng bán hàng đến các biện pháp đòi nợ nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Phân tích tình hình các khoản phải trả

Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: Phải trả nguời bán, phải trả cán bộ công nhân viên, thuế phải nộp ngân sách, phải trả tiền vay, phải trả đối tuợng khác... Khi phân tích Công ty so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc so sánh qua nhiều thời điểm liên tiếp để thấy đuợc quy mô và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả, cơ cấu của từng khoản phải trả làm cơ sở để ban giám đốc đua ra các quyết định thanh toán cho phù hợp, nâng cao uy tín

và hạn chế rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

Để phân tích tình hình các khoản phải trả của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Điện miền Trung, sử dụng bảng số liệu sau:

Bảng 2. 4. Các khoản phải trả của Công ty qua các năm

7 0 6 3 % 4) PVCombank CN Khánh Hòa_________ - - - - - BIDV CN Phú Tài 9. 7 10. 0 9.6 0. 3 3 % (0. 4) -4% Vay dài hạn đến hạn trả____________ 41. 9 42. 2 58. 9 0. 4 1 % 16. 7 40% VDB Khánh Hòa 5. 5. 5. 0. 2 (0. 0% VDB Bình Định 16. 2 14. 4 21. 6 (1.8) -11% 7.2 50% BIDV CN Phú Tài 0 20. 0 22. 5 31. 0 2. 10% 9.5 43%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính Công ty CP ĐT&PT Điện miền Trung)

Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, các khoản phải trả người bán giảm chứng tỏ công ty đã kiểm soát tốt khoản nợ này. Tuy nhiên, đây là giai đoạn mà Công ty cần nhiêu vốn để kinh doanh, vì thế các khoản vay ngắn hạn và dài hạn của Công ty có xu hướng tăng mạnh đặc biệt là các khoản vay và nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các khoản phải thu, Công ty cần có các biện pháp để thanh toán kịp thời các khoản nợ này, giảm bớt vốn chiếm dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Dựa vào bảng dữ liệu, đi sâu phân tích các hạng mục chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là Vay và nợ ngắn/ dài hạn và phải trả người bán

Vay và nợ ngắn hạn

Với mục đích tăng trưởng, đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, xây dựng nâng cấp 2 hệ thống nhà máy thủy điện Nhà máy Trà Xom và Ea Krongrou, Công ty CP Đầu tu và Phát triển Điện miền Trung phát sinh các khoản vay và nợ trong khoảng thời gian duới 12 tháng và khoản vay dài hạn

tại các NHTM.

Theo dữ liệu tổng hợp tại bảng 2.8, khoản vay và nợ ngắn hạn có xu huớng tăng, cụ thể năm 2018 tăng 1% so với cùng kỳ năm 2017 tuơng ứng 0.6 tỷ, đến năm 2019, tỷ lệ vay nợ ngắn hạn chiếm 22% trong tổng các khoản phải trả của Công ty và tăng 13% so với cùng kỳ năm 2018 (từ 52.2 tỷ lên 68.5 tỷ).

HòaVDB Bình Định 2 128. 3 112. 4 105. (5.0)(16. -13% 8) (7. -6% BIDV CN Phú Tài 175. 4 153. 9 137. 4 (21. 5) -12% (16. 5) -11% Vay dài hạn đến hạn trả trong năm 41. 9 42. 2 58. 9 0.4 1% 16. 7 40%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính Công ty CP ĐT&PT Điện miền Trung)

Với mục đích vay: Bổ sung vốn luu động cho hoạt động sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng, bảo lãnh, mở L/C Vay ngắn hạn, giải ngân khi có nhu cầu mua sắm các thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nuớc, xây dựng cầu kiện bê tông cốt thép cho 2 dự án NMTĐ Trà Xom và Ea Krongrou. Công ty thực hiện ký hợp đồng hạn mức 12 tháng với BIDV CN Phú Tài theo các hợp đồng tín dụng cụ thể dựa trên cơ sở hợp đồng tín dụng hạn mức từ năm 2016. Hạn mức thuờng xuyên 10 tỷ đồng; Thời hạn vay không quá 12 tháng kể từ thời điểm giải ngân. Lãi suất

được xác định trong từng hợp đồng tín dụng cụ thể theo chế độ lãi suất của Ngân hàng trong từng thời kỳ; Tài sản đảm bảo bao gồm toàn bộ tài sản đang thế chấp tại BIDV CN Phú Tài.

Đây là khoản vay vốn linh động, nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ công tác sản xuất điện năng thường xuyên, mua sắm trang thiết bị cần thiết cho công trình của Công ty. Năm 2019, Công ty tiến hành vay vốn ngắn hạn 6.9 tỷ đồng tại PVCombank CN Khánh Hòa nhưng đã thực hiện tất toán trong năm, các khoản hạn mức tín dụng quay vòng phù hợp với tình hình tài chính và kế hoạch tăng trưởng sản xuất điện năng của Công ty, bên cạnh đó, Công ty có đủ TSBĐ và nguồn trả nợ để thanh toán đúng hạn các khoản vay và nợ ngắn hạn này.

Vay và nợ dài hạn

Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất xấp xỉ 70% trong tổng các khoản phải trả của Công ty trong giai đoạn 2017-2019. Điều này chứng tỏ Công ty đang chiếm dụng và phụ thuộc vào các khoản vay vốn dài hạn từ NHTM để tăng trưởng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh năng lượng điện. Cụ thể các khoản vay và nợ dài hạn của Công ty như sau:

Bảng 2. 6. Vay và nợ dài hạn của Công ty giai đoạn 2017-2019

Khoản phải trả người bán 2017 2018 2019 2018 so với 2017 2019 so với2018 (+/-) % (+/-) % Công ty CP Sông Đà 25 ~ 3.8 1. 0 - (2.8) -74% (1.0) -100% Công ty TNHH TVXD Sông Đà- Ucrin 2.8 2. 8 2. 8 - 0% - 0% Công ty TNHH MTV Thí nghiệm Điện 1.7 - - (1.7) -100% - 0%

Công ty TNHH TM & DV Toàn

Thắng 0.9 - - (0.9) -100% - 0% Công ty CP Sông Đà 10.1 3.5 1. 1. (1.9) -54% - 0% _________Công ty CP Lilama 45.3_______ 2.9 2. 9 2. 9 - 0% - 0% Các đối tượng khác\/ 6.6 1. 2 1 2. (5.4) -81% - -ĩ---0.9 73%

Ngân hàng phát triển, Ngân hàng vốn nhà nước và ODA tài trợ để xây dựng 2 NMTĐ chủ lực này, bên cạnh đó thường xuyên nâng cấp và đại tu hệ thống cầu cống, cầu bê tông dẫn nước, đập thủy điện,...để tạo ra nhiều sản lượng điện năng.

Trong đó tỷ trọng vay dài hạn lớn nhất là khoản vay đầu tư dự án NMTĐ Trà Xom tại BIDV CN Phú Tài theo hợp đồng tín dụng dầu tư số 01/2010/HĐDH ngày 24/11/2010. Mục đích vay: đầu tư dự án Nhà máy Thủy điện Trà Xom. Tổng hạn mức tín dụng: 160 tỷ đồng. Thời hạn vay là 09 năm (108 tháng) tính từ ngày 25/03/2016 theo Phụ lục điều chỉnh ngày 18/03/2014 và khoản vay 186 tỷ (năm 2008) tại VDB Bình Định cũng để phát triển dự án này và tài sản đảm bảo là toàn bộ dự án NMTĐ Trà Xom.

Khoản vay dài hạn Ngân hàng Phát triển Khánh Hòa theo hợp đồng tín dụng vốn ODA Số 01/2005/TDNN ngày 05/01/2005. Mục đích vay để xây dựng dự án Nhà máy thủy điện Ea KrongTou. Theo đó, thời hạn cho vay của hợp đồng là 20 năm (trong đó có 4 năm ân hạn) Khoản vay ODA được Chính phủ bảo lãnh và thể chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo hợpđồng thế chấp tài sản số 05/2009/HĐTCTS ngày 24/09/2009.

Khoản phải trả người bán

Dựa trên số liệu bảng 2.8 nhận thấy, tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của các khoản phải trả người bán giảm mạnh tại thời điểm năm 2018 so với cùng kỳ năm 2017 và không có nhiều thay đổi tại năm 2019. Số liệu cụ thể các khách hàng Công ty cần phải thanh toán như sau:

Bảng 2. 7. Khoản phải trả người bán của Công ty giai đoạn 2017-2019

Hệ số khả năng thanh toán nhanh____________________

0.32 0.17 0.37 (0.15) -47% 0.20 118% Hệ số khả năng thanh toán

tổng quát_________________

2.10 2.48 2.62 0.38 18% 0.14 6% Hệ số khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn_______________

0.78 1.08 1.05 0.30 38% (0.03) -3%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính Công ty CP ĐT&PT Điện miền Trung)

Các đối tác của Công ty CP ĐT& PT điện miền Trung đều là các Công ty thủy điện, công ty tư vấn xây dựng và cung cấp thiết bị, VLXD, hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động xây dựng và tu bổ 2 NHTM Trà Xom và Ea Krongrou. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản phải trả là chi phí tư vấn xây dựng và thiết kế hạ tầng kỹ thuật NMTĐ Trà Xom và Ea Krongrou của Công ty TNHH TVXD Sông Đà - Ucrin và Công ty CP Lilama 45.3 với hạng mục lắp đặt thiết bị công nghệ và kết cấu thép, xây dựng lắp đặt đường dây và trạm biến áp.

b. Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của Công ty là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn cho Công ty. Các quyết định cho Công ty vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu, có bán hàng chịu cho Công ty không. Tất cả các quyết định đó

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHÀN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN MIỀN TRUNG (Trang 59 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w