Thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mạ

Một phần của tài liệu (Trang 63 - 69)

mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hai Bà Trưng

BIDV, tại BIDV Hai Bà Trưng nhận diện rủi ro thông qua các công cụ như sau: - Xác định dấu hiệu rủi ro hoạt động: Thông qua công cụ báo cáo dấu hiệu rủi ro hoạt động do BIDV ban hành để xác định tất cả các dấu hiệu rủi ro trong các mặt nghiệp vụ của BIDV và xây dựng thư viện dấu hiệu rủi ro hoạt động.

- Sự cố rủi ro hoạt động: Sử dụng công cụ báo cáo sự cố rủi ro hoạt động để xây dựng bộ dữ liệu về tổn thất rủi ro hoạt động của BIDV- Hai Bà Trưng thông qua các năm

- Giao dịch nghi ngờ, bất thường: Được thực hiện theo chương trình báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường do BIDV xây dựng, khai thác báo cáo để đánh giá, nhận xét

- Rủi ro đối với sản phẩm mới: Hiện đối với chỉ tiêu này, Chi nhánh thực hiện theo chương trình và kế hoạch của Hội sở chính.

Đánh giá công tác nhận diện rủi ro: Công tác nhận diện rủi ro hoạt động BIDV- Hai Bà Trưng đã được xây dựng khá tốt và thực tế thực hiện cũng đạt yêu cầu đề ra. Hội sở chính xây dựng bộ dấu hiệu nhận diện rủi ro hoạt động, các giao dịch nghi ngờ bất thường và xây dựng hệ thống tin về rủi ro hoạt động. Vì vậy rủi ro được phát hiện khá đầy đủ, ít tốn thời gian và ít phụ thuộc vào yếu tố con người. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại:

- Đối với công tác thực hiện báo cáo: Một số các phòng/ bộ phận trực thuộc Chi nhánh thực hiện báo cáo qua loa, sơ sài, chậm thời gian quy định dẫn đến công tác nhận diện rủi ro chưa phát hiện đầy đủ các rủi ro tiền ẩn.

- Do quy trình, quy định còn chồng chéo, tồn tại nhiều kẽ hở nên các tiêu chí để nhận diện rủi ro chưa sát với thực tế dẫn đến để lọt những rủi ro chưa nhận được nhận diện được

- Do nhu cầu phát triển sản phẩm, nghiệp vụ mỗi ngày một phức tạp nên đối với các rủi ro mới phát sinh, BIDV chưa đưa ra các tiêu chí nhận diện rủi ro kịp thời nên còn tồn tại rủi ro bị bỏ sót.

b) Đánh giá rủi ro

BIDV đo lường rủi ro bằng 2 phương pháp:

-Phương pháp định tính đo lường rủi ro liên quan đến cán bộ và cơ chế văn bản, quy định. Cách thức đo lường bằng cách nhận xét , đánh giá rõ mức độ lớn, nhỏ, tốt, xấu, tăng, giảm, đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu và giải thích khả năng ảnh hưởng đến nhiệm vụ công việc được giao và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

-Phương pháp định lượng đo lường các rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc, từ hệ thống Công nghệ thông tin, chương trình phần mềm và các yếu tố bên ngoài. Cách thức đo lường bằng cách xác định số lượng lỗi/sai sót/ dấu hiệu/ sự cố rủi ro hoạt động xảy ra. Việc xác định này được thực hiện thông qua ma trận rủi ro hoạt động.

Báo cáo ma trận rủi ro hoạt động là công cụ được BIDV sử dụng để đo lường rủi ro hoạt động tại BIDV. Báo cáo chỉ ra trong mỗi mặt nghiệp vụ của BIDV Hai Bà Trưng tần suất xảy ra và mức độ ảnh hưởng của mỗi loại rủi ro.

Ma trận rủi ro hoạt động là bảng mô tả tần suất xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của các sai/lỗi. Ma trận rủi ro được phân loại thành:

- Ma trận rủi ro toàn hệ thống theo từng mặt nghiệp vụ - Ma trận rủi ro toàn hệ thống cho tất cả các mặt nghiệp vụ - Ma trận rủi ro theo từng đơn vị

Các sai/lỗi được chia thành 03 nhóm mức độ rủi ro:

+ Rủi ro cao: Là những sai/lỗi có mức độ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng, bao gồm những sai/lỗi có điểm tổng cộng = 4-5, hoặc những rủi ro có điểm mức độ ảnh hưởng bằng 5

+ Rủi ro trung bình: Là những sai/lỗi có mức độ ảnh hưởng trung bình tới hoạt động của ngân hàng và việc hoàn thành các mục tiêu, bao gồm những sai/lỗi có điểm tổng cộng=2-4.

+ Rủi ro thấp: Là những sai/lỗi có mức độ ảnh hưởng thấp đến hoạt động kinh doanh và việc hoàn thành các mục tiêu của ngân hàng bao gồm những rủi ro

sự kiện

ảnh hưởng xảy ra mộtlần hoặc lâu hơn) 1 ra nhưng hiếm khi: 1 lần/ năm) 2 ra: 1 lần/quý hoặc lâu hơn) 3 (thường xảy ra: 1lần/tháng hoặc lâu hơn) 4 xuyên xảy ra: hơn hoặc 1 lần/ tuần) 5 Không đáng kể 1 Mức thấp 1 Mức thấp 2 Mức thấp 3 Mức Thấp 4 Trung bình 5 Nhỏ 2 Mức thấp 2 Mức Thấp4 Trung bình6 Trung bình 8 Đáng kể 10 Tương đối 3 Mức thấp 3 Trung bình 6 Đáng kể 9 Đáng kể 12 Nghiêm trọng 15 Lớn 4 Mức Thấp4 Trung bình 8 Đáng kể 12 Nghiêm trọng 16 Nghiêm trọng 20 Nghiêm trọng 5 Trung bình 5 Đáng kể 10 Nghiêm trọng 15 Nghiêm trọng 20 Nghiêm trọng 25 55 có điểm tổng cộng=1-2. Bảng 2.2: Ma trận rủi ro

1-4 Mức thấp

Những kiểm soát nhanh chóng, dễ dàng phải đuợc thực hiện ngay lập tức và tiếp tục cho các kế hoạch hành động khi các nguồn nhân lực cho phép. Giám sát bảo đảm duy trì kiểm soát. Quản lý thông qua các thủ tục thông thuờng. Cải tiến về kinh tế những nơi có thể. Báo cáo rủi ro phải đuợc hoàn tất.

5-8 Trung

bình

Các kế hoạch nhằm giảm bớt rủi ro, nhung chi phí của công tác phòng chống có thể đuợc hạn chế. Đánh giá rủi ro và thực hiện những hành động thích hợp. Các hành động phải đuợc kiểm soát. Báo cáo phải đuợc hoàn tất, rủi ro phải đuợc theo dõi.

9-12 Đáng kể

Truờng hợp rủi ro liên quan đến công việc đang tiến hành thì việc đánh giá rủi ro càng sớm càng tốt để đảm bảo sự an toàn của công việc, của hoạt động kinh doanh. Chỉ thực hiện hoạt động kinh doanh trong giới hạn chấp nhận đuợc, liên hệ với nguời quản lý rủi

Nguồn: Báo cáo dấu hiệu rủi hoạt động và kết quả thực hiện công tác QLRR năm 2012, 2013,2014

Đánh giá về công tác quản trị rủi ro: Theo hướng dẫn của BIDV, tại BIDV Hai Bà Trưng công tác đánh giá rủi ro được thực hiện tốt. Chủ yếu sử dụng phương pháp đánh giá định lượng bởi phương pháp này có độ chính xác cao hơn và chỉ sử dụng phương pháp định tính đối với những rủi ro không thể sử dụng phương pháp định lượng. Chi nhánh đã thực hiện đo lường tất cả các loại rủi ro đã được xác định và đánh giá ảnh hưởng của từng loại rủi ro theo 3 mức độ: Cao, trung bình và thấp. Xác định khả năng khắc phục đối với các rủi ro mức độ cao và xác định mức độ rủi ro chấp nhận được và không chấp nhận được. Việc chọn công cụ báo cáo ma trận rủi ro hoạt động để đo lường rủi ro là rất hợp lý qua đó có thể đánh giá chính xác mức độ rủi ro của từng loại rủi ro.

56

c) Kiểm soát rủi ro: Thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, văn bản liên quan đến rủi ro hoạt động trong kỳ báo cáo. Sau đó xây dựng kế hoạch và tổ chức phòng ngừa, giảm nhẹ rủi hoạt động.

Giám sát rủi ro hoạt động: Theo dõi các hoạt động triển khai công tác quản lý rủi ro hoạt động tại các phòng/ bộ phận trực thuộc Chi nhánh để đảm bảo thực hiện thuờng xuyên, liên tục; Thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện các phuơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro tại Chi nhánh; Theo dõi những dấu hiệu rủi ro có mức độ rủi ro cao, đề xuất biện pháp và báo cáo kịp thời để tránh sự cố rủi ro xảy ra; Theo dõi biến động mức độ rủi ro của từng loại rủi ro; Theo dõi việc lập và gửi báo cáo đến Hội sở chính cũng nhu của các phòng/ bộ phận liên quan gửi về phòng Quản lý rủi ro tại Chi nhánh.

Hoạt động kiểm soát rủi ro đuợc tổng quát qua bảng kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động cơ bản nhu sau:

15-25 Nghiêm

trọng

Không hoạt động cho đến khi việc đánh giá rủi ro đã được hoàn thành để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh, nếu không giảm thiểu, loại bỏ thì phải thông báo ngay lập tức với giám đốc, người quản lý, quản lý rủi ro. Báo cáo sự cố phải được hoàn tất và sự cố được đưa vào theo dõi

lỗi hoạt động giảm rất nhiều, tổn thất xảy ra với giá trị thấp và giảm dần qua các năm 2012 đến 2014. Tuy nhiên do khâu nhận diện rủi ro còn nhiều tồn tại, chưa nhận diện được hết các rủi ro nên ảnh hưởng đến công tác kiểm soát, vẫn còn tồn tại một số rủi ro chưa được kiểm soát.

d) Phòng ngừa rủi ro

Hiện nay BIDV chưa thực hiện trích dự phòng rủi ro cho rủi ro hoạt động mà chỉ tính vốn yêu cầu tối thiểu rủi ro hoạt động dung để tính hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR theo Basel II. Khi xảy ra tổn thất, BIDV sử dụng lợi nhuận sau thuế để bù đắp tổn thất

Một phần của tài liệu (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w