Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư theo dự án

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 35 - 40)

* Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án:

Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án chính là việc sử dụng

có hiệu quả vốn tín dụng đầu tư. Do vốn đầu tư lón, thu hồi vốn chậm, thòi gian đầu tư

để đảm bảo thu hồi vốn và có lãi.

Việc xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án là hết sức quan trọng, cần thiết đối với ngân hàng cũng như chủ đầu tư.

Đối với ngân hàng, việc xác định hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án

đảm bảo cho ngân hàng xác định và thực hiện đầu tư đúng đối tượng. Với việc phân tích và thẩm định dự án một cách toàn diện, khoa học và nghiêm túc dự án trước khi cho vay đã giúp cho ngân hàng hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo khả năng thu hồi cả vốn và lãi.

Đối với chủ đầu tư, thông qua vốn tín dụng đầu tư dự án của ngân hàng, có thể mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tăng thu nhập cho người lao động. Mặt khác đổi mới công nghệ và thiết bị đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường số lượng và chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm, mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho chủ đầu tư.

Đối với nền kinh tế, đầu tư dự án, thúc đẩy tăng trưởng, góp phần phát triển ổn định thị trường, ổn định tiền tệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Với xã hội, xây dựng được cơ sở hạ tầng, đem lại công ăn việc làm cho người dân.

* Phân tích tình hình tài chính và thẩm định dự án đầu tư:

Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

Về mặt lý thuyết, có 4 loại chỉ tiêu tài chính như sau

- Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính, còn được gọi là chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính, cho thấy mức độ nợ nần của doanh nghiệp:

+ Hệ số nợ tổng tài sản=Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản

Còn được gọi là hệ số nợ, xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Thông thường, tỷ lệ này thấp sẽ cho thấy một tình hình tài

+ Hệ số nợ vốn cổ phần=Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = (LN trước thuế + Lãi vay)/Lãi vay + Hệ số cơ cấu tài sản = TSCĐ hoặc TSLĐ/Tổng tài sản

+ Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng vốn chủ sở hưu/ Tổng nguồn vốn

- Các chỉ tiêu về tình hình khả năng thanh toán, hay còn gọi là các chỉ tiêu thanh khoản nhằm thấy được khả năng thanh toán nhanh, bằng tiền mặt của doanh nghiệp:

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn

+ Hệ số thanh toán Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu

nhanh Nợ ngắn hạn

+ Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/Nợ đến hạn

- Các chỉ tiêu về khả năng lợi nhuận và năng lực hoạt động được sử dụng để xem xét tính hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản:

+ Hệ số sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu thuần Lợi nhuận Tiền lãi

, +

+ Hệ số sinh lợi _ sau thuế p hải trả

của tài sản Tổng tài sản

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = DT thuần/Tổng tài sản + Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn bán hàng/Hàng tồn kho + Vòng quay vốn lưu động = DT thuần/TSLĐ

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DT thuần /TSCĐ

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = DT thuần/Tổng tài sản

- Các chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận, còn gọi là các tỷ suất giá trị thị trường cho thấy doanh nghiệp được các nhà đầu tư đánh giá ở mức độ như thế nào. Tuy nhiên

nhóm chỉ tiêu này chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá: + Thu nhập cổ phần = Lọi nhuận sau thuế/Số lượng cổ phiếu thường

+ Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/Số lượng cổ phiếu thường + Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức/Thu nhập cổ phiếu

Tuy nhiên, do đặc thù của các dự án đầu tư khác nhau (ngành nghề, điều kiện hình thành dự án, chủ đầu tư...), việc phân tích tài chính đối với chủ dự án đầu tư cần phải linh hoạt, không nhất thiết phải tính toán toàn bộ các chỉ tiêu trên (thậm chí trong một số trường hợp, do chủ đầu tư là doanh nghiệp mới thành lập nên những tính toán trên cũng không thể thực hiện). Mặc dù vậy, với hầu hết các dự án thông thường, việc thẩm định, phân tích tài chính với chủ dự án đầu tư có một ý nghĩa rất lớn, nhằm tới an

toàn vốn vay, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và từ đó có những đề xuất phưong án cho vay thích hợp.

Thẩm định dự án về mặt tài chính

Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu tư mới, cần đánh giá các vấn đề sau đây

- Khả năng trả nợ

+ Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả tiền vay (gốc) cho ngân hàng: tuỳ theo tính chất của từng doanh nghiệp, lợi nhuận dùng để trả nợ là phần lợi nhuận còn lại sau khi

doanh nghiệp đã trích quỹ khen thưởng và phúc lợi theo quy định Nhà nước, hoặc quyết định của Hội đồng quản trị.

pháp bù đắp thiếu hụt như thế nào... - Phân tích điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh thu và đường biểu diến chi phí. Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không có lãi nhưng cũng không lỗ. Doanh nghiệp muốn có lãi phải tổ chức

sản xuất đạt trên điểm hoà vốn. Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả và

tính rủi ro càng thấp. Nhìn chung, các dự án đầu tư có điểm hoà vốn đạt dưới 60% là chấp nhận được. Các công thức để tính toán điểm hoà vốn, bao gồm:

+ Xác định sản lượng hoà vốn.

+ Xác định doanh số (doanh thu) hoà vốn. + Điểm hoà vốn tiền tệ.

+ Điểm hoà vốn trả nợ.

- Tính hiện giá thuần (hay còn được gọi là giá trị hiện tại ròng; NPV - Net Present Value)

+ Khi NPV > 0 thì dự án có lãi.

+ Khi NPV = 0 thì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư. + Khi NPV < 0 thì dự án bị lỗ.

Do vậy dự án chỉ có thể được chấp nhận khi NPV >=0, dự án có NPV càng lớn càng tốt. Khi so sánh hai hay nhiều dự án, ta chọn dự án nào có NPV lớn nhất.

- Hệ số thu hồi vốn nội tại (IRR - The Internal Rate of Return)

Nếu IRR bằng lãi suất tiết gửi thì nhà đầu tư nên gửi tiết kiệm với độ an toàn cao hơn. Nếu IRR bằng lãi suất cho vay và việc đầu tư chủ yếu bằng vốn vay thì lợi nhuận của dự án chỉ đủ trả lãi vay ngân hàng. Do vậy IRR phải lớn hơn lãi suất cho

cho phép ta so sánh lụa chon giũa các phương án đầu tư khác nhau và các chủ đầu tư khác nhau.

1.4. KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO Dự ÁN CỦA MỘT SỐ NGÂN

HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w