Định hướng về hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 78 - 82)

c. Cơ cấu lại tài sản có

3.1.1. Định hướng về hoạt động tín dụng

NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam nói riêng đã hoàn thành giai đoạn 1 cơ cấu lại ngân hàng và đang tiếp tục thực hiện giai đoạn 2. Đây là giai đoạn vừa kết họp phát triển theo chiều sâu trên cơ sở áp

dụng và hoàn thiện các mô thức quản lý ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế vừa phát

triển theo chiều rộng trên cơ sở gia tăng tốc độ phát triển và mở rộng thêm nhiều sản

phẩm, dịch vụ mới. Do vậy, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần xác định mục

tiêu gắn với tiến trình hội nhập của NHNo&PTNT Việt Nam là đến năm 2013 đạt trình

độ so với khu vực trên cả 2 phương diện: quy mô và chất lưọng. Do vậy, ngoài việc phải đạt đưọc những chỉ số cơ bản về kinh doanh: lọi nhuận trên vốn, lọi nhuận trước

Hiệu quả đầu tư tín dụng theo dự án có những nét khác biệt so với đầu tư tín

dụng ngắn hạn; do vậy cần phải có quan điểm nhất quán trong đầu tư tín dụng theo dự

án. Những quan điểm này thể hiện trên một số nội dung chủ yếu sau đây:

- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng huy động vốn và mở rộng đầu tư tín dụng; trong

đó chú trọng đến đầu tư tín dụng theo dự án trên cơ sở mở rộng mạng lưới

theo hướng

ưu tiên các địa bàn có tiềm lực kinh tế, có điều kiện phát triển kinh tế theo

hướng hội

nhập tốt nhất.

- Đẩy mạnh huy động vốn, song song với việc cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng

nâng cao tỷ trọng nguồn vốn VNĐ, nguồn vốn từ dân cư; duy trì và mở rộng nguồn

vốn từ tổ chức kinh tế; tranh thủ nguồn vốn đầu tư, vốn nhàn rỗi của các

Công ty Bảo

hiểm, Kho bạc... Đặc biệt lưu ý các giải pháp huy động các nguồn vốn trung

dài hạn,

coi đây là khâu then chốt có tính quyết định tiếp tục duy trì và đẩy mạnh

tăng trưởng

tín dụng trung dài hạn phục vụ nhu cầu ngày một tăng của tín dụng theo dự

án trong

- Việc đầu tư tín dụng sẽ tập trung vào các dự án của những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận cao, khả năng thu hồi vốn nhanh, tạo ra sản

phẩm và

tăng thêm công ăn việc làm cho người lao động.

- Đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, các ngành kinh tế trọng điểm của Nhà nước, của địa phương, ... Những lĩnh vực này có hiệu

quả kinh tế

chắc chắn, thị trường ổn định, khả năng cạnh tranh cao.

- Tiếp tục tham gia đồng tài trợ đối với một số dự án trên địa bàn, nhằm đảm bảo dư nợ cao và ổn định lâu dài. Đẩy mạnh đầu tư vào các khu công nghiệp,

khu kinh

tế, chú trọng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

- Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã - hội của Nhà nước nói chung, của địa phương nói riêng trong những năm tới và thực hiện sự nghiệp công

nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước; hoạt động tín dụng đầu tư dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT

tỉnh Hà Nam cần tập trung vào các lĩnh vực sau:

+ Đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng xã hội, những dự án phát triển kinh tế theo

chiến lược chung của Nhà nước, của địa phương.

+ Đầu tư cho những dự án hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

ngành, của địa phương nhằm tận dụng, khai thác thế mạnh và tiềm năng của từng ngành, của địa phương. Đặc biệt là những ngành mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm.

Nam cần huy động được nhiều nguồn vốn trung dài hạn để mở rộng đầu tư. Do đặc điểm của nền kinh tế trên địa bàn, việc tạo lập nguồn vốn trung và dài hạn còn gặp nhiều khó khăn.

Trong điều kiện kinh tế ổn định, lạm phát được kiềm chế ở mức hợp lý đã tạo

nềm tin rất lớn trong các tầng lớp dân cư, ... vấn đề còn lại cần tạo ra nhiều hình thức

huy động vốn nhàn rỗi phong phú, đa dạng, như: kỳ phiếu có thể chuyển nhượng dễ

dàng; trái phiếu ngân hàng (phát hành ở trong và ngoài nước). Để tăng sức mạnh về

vốn, nâng cao năng lực quản trị, điều hành vốn, quản trị lãi suất và thanh khoản, ... Để

làm được mục tiêu tạo lập được vốn trung dài hạn, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà

Nam phải thực hiện một số yêu cầu sau:

Một là, triển khai hình thức gửi tiền tiền kiệm mới

Trên cơ sở ứng dụng thành tựu mới của công nghệ, quy trình giao dịch một cửa

đã được cải tiến nhằm rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam nên áp dụng hình thức mới về hình thức tiết kiệm theo một số nội dung mới như cho phép chuyển nhượng sổ tiết kiệm, cho phép gửi tiền thay

chủ sở hữu sổ tiết kiệm, uỷ quyền giao dịch, thế chấp sổ tiết kiệm được vay vốn

với lãi

suất ưu đãi, ...

cung cầu vốn của NHNo&PTNT Việt Nam, song có thể lụa chọn thời điểm để phát hành chứng chỉ tiền gửi USD hoặc VNĐ với các kỳ hạn dài hơn (từ 5 năm đến 7 năm).

Khi có chủ trương này, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần triển khai ngay.

Ba là, tăng cường công tác khách hàng

Trước sức ép cạnh tranh lôi kéo khách hàng của các TCTD trên địa bàn,

tiếp tục

chính sách khách hàng nhằm giữ các khách hàng lớn là đặc biệt quan trọng. Đây cũng

là nguồn vốn tương đối rẻ tạo cơ sở cho ngân hàng có khả năng cạnh tranh trong lĩnh

vục huy động vốn và cạnh tranh để hoạt động mở rộng tín dụng. Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với các khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng là

các Công ty Bảo hiểm trên địa bàn, ... để tăng nguồn tiền gửi trung dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w