Những mặt được

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 69 - 72)

c. Cơ cấu lại tài sản có

2.3.1. Những mặt được

Một là, chuyển hướng đầu tư dự án của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà

Nam

Trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam giai đoạn

bắt đầu được tái lập, chủ yếu tập trung đầu tư vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể. Bên cạnh đó, tín dụng

trung dài hạn đầu tư cho các hộ sản xuất nông nghiệp, phục vụ các mục tiêu phát triển

kinh tế của địa phương,... song với nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, nên lĩnh vực

này gặp rủi ro rất lớn, để lại nhiều khoản nợ đọng. Trong các năm gần đây, hoạt động

Hai là, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng

Dư nợ tín dụng trung dài hạn chủ yếu là dư nợ đầu tư tín dụng theo dự án, việc

sử dụng vốn trung dài hạn cũng vậy. Vì thế, để đánh giá tín dụng đầu tư theo dự án luận văn tập trung vào việc phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng trung dài hạn của

Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam. Trong những năm qua, hoạt động đầu tư tín

dụng theo dự án của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam luôn đảm bảo chất Đơn vị: Triệu đồng

Trong đó: Nợ quá hạn 1 4.18 2 9.18 2 30.61 2 20.83 %/Tổng dư nợ 4 0, 7 0, 9 1, 1 1, 1. Trung - dài hạn: Dư nợ trung-dài hạn. 421.17 2 484.90 1 636.83 8 785.24 7 Nợ QH trung-dài hạn 1.55 5 5.43 7 15.16 2 8.262 %QH trung-dài hạn/DNDH 4 0, 1 1, 3 2, 1 1, 2. Ngắn hạn: Dư nợ ngắn hạn 583.00 9 845.29 1 990.38 4 1.191.12 5 Nợ quá hạn ngắn hạn 6 2.62 5 3.74 0 15.45 0 12.57 %QH ngắn hạn/DNNH 4 0, 4 0, 5 1, 1 1,

Qua bảng trên cho thấy: Nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam luôn ở mức thấp dưới tỷ lệ qui định: Năm 2006 chỉ chiếm 0,4%/tổng dư nợ, đến

năm 2009 cũng chỉ chiếm 1,1%/tổng dư nợ. Tỷ lệ này cũng là tỷ lệ nợ quá hạn của dư

nợ trung dài hạn.

Ba là, góp phần tăng cường cơ sở vật, đổi mới trang thiết bị, dây truyền

công

nghệ, ... cho các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

Bốn là, khơi tăng các nguồn vốn, kể cả nguồn vốn ngoại tệ; từ đó nâng cao

hệ

số sử dụng vốn thông qua đầu tư vào các dự án.

Ngoài những hiệu quả kinh tế nêu trên, thông qua đầu tư tín dụng theo dự án

còn góp phần tạo ra bộ mặt kinh tế xã hội mới trên địa bàn; góp phần thực hiện chiến

lược phát triển kinh tế của địa phưong; tạo nhiều công ăn việc làm,... với đồng mục tiêu

thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại đại hoá nền kinh tế.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w