a. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Ttrgtiv. = ^×100 % (1.1)
NVi: Nguồn vốn huy động thứ i
∑NK Tổng nguồn vốn huy động
Sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ ảnh huởng đến cơ cấu cho vay, đầu tu và kéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn huy động (theo hình thức huy động, kỳ hạn huy động vốn và loại tiền huy động vốn) phù hợp so với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Chỉ tiêu này đuợc sử dụng để nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian, đánh giá tính hợp lý của xu huớng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động.
Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phụ thuộc không chỉ vào một phần kế hoạch của ngân hàng mà còn chịu sự tác động của các nhân tố bên ngoài, đòi hỏi ngân hàng phải thuờng xuyên nghiên cứu tiếp cận thị truờng để xây dựng cơ cấu hợp lý.
b. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Để đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM, truớc hết nguời ta sử dụng chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng truởng vốn huy động. Khối luợng vốn huy động phải đạt tới một quy mô nhất định theo kế hoạch huy động của ngân hàng.
nl≡ N≡0× 1 0 0 % (1.2)
N VQ
Trong đó: T đ NV(%): Tốc độ tăng truởng nguồn vốn huy động
NV1: Nguồn huy động vốn năm nay
NV0-. Nguồn vốn huy động năm truớc
Sự tăng truởng về khối luợng nguồn vốn huy động nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp tín dụng cho nền kinh tế, khả năng thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác của NHTM.
Việc đo lường chi phí phát sinh trong quá trình tạo vôn có ý nghĩa quan trọng đôi với ngân hàng, vì qua đó, cho phép ngân hàng tìm kiếm được các nguồn vôn thấp nhất cho hoạt động kinh doanh. Lãi suất huy động phản ánh giá cả đầu vào hay chi phí phải trả cho nguồn vôn. Các khoản chi phí này càng thấp thì càng tạo cho ngân hàng cơ hội tăng mức chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Với cùng một lượng vôn huy động được, chi phí phải trả càng nhỏ thì nguồn vôn ấy càng có hiệu quả. Đôi với NHTM, việc tiết kiệm chi phí huy động nhằm đảm bảo chi phí đơn vị vôn huy động (Tổng chi phí huy động/Tổng nguồn vôn huy động) càng nhỏ.
d. Chất lượng hoạt động huy động vốn
Tỷ lệ huy động trên vôn tự có: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vôn tính trên vôn tự có.
Công thức tính: —7⅛r~-~7½ × 1 0 0 % (1.3)
vốntựcó v 7
Tỷ lệ vôn huy động trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho phép so sánh khả năng cho vay với khả năng huy động vôn, cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu vôn, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vôn của ngân hàng.
Công thức tính: t^ huy đọng
× 1 0 0 % (1.4)
e. Tỷ lệ huy động vốn - sử dụng vốn
Tỷ lệ LDR là tỷ lệ đo độ an toàn giữa huy động và cho vay đươc nhiều nước biết đến, nó dùng để đánh giá năng lực hoàn trả của ngân hàng đôi với các khoản vay, mà không kèm theo các chi phí quá đắt, đồng thời vẫn duy trì tăng trưởng nguồn vôn. Đây cũng là chỉ tiêu thường dùng để đánh giá tính thanh khoản của ngân hàng.
L DR = ^g^%, ray
× 1 0 0 % (1.6)
Việc đo độ an toàn sẽ thông qua việc đo tính thanh khoản cho ngân hàng:
khi LDR tăng, báo động mức thanh khoản của ngân hàng giảm. Từ đây thúc đẩy
các nhà quản trị đưa ra những quyết định hợp lý và kịp thời. Hiện hệ thống ngân
hàng Việt Nam đang áp dụng tỷ lệ LDR trên toàn hệ thống là 80%.
f. Tỷ lệ vốn huy động - sử dụng
Thể hiện khả năng và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1, cho thấy ngân hàng này chưa sử dụng vốn hợp lý, số vốn huy động về dư thừa chưa sử dụng hết.