Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 70)

mại cổ

phần Công thương Việt Nam

cơ sở phù hợp với quy định pháp luật hiện hành nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt đuợc các mục tiêu của Ngân hàng đặt ra.

2.3.2.1. Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ Vietinbank.

Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ của Vietinbank đuợc xây dựng thành hệ thống với bộ máy gồm Ban kiểm soát, Phòng kiểm tóan, Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ và văn phòng Đại diện, 26 Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, 149 tổ kiểm tra kiểm soát tại 149 chi nhánh. Ngoài ra trong hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ còn có các Tổ chuyên đề.

52

Hoạt động kiểm tra kiểm soát đặt dưới sự quản lý của Hội đồng quản trị và Ban điều hành Vietinbank với các chức năng và nhiệm vụ như sau:

- Chức năng:

i/ Làm tham mưu cho HĐQT và BĐH trong việc kiểm tra chấp hành luật pháp, hoàn thiện cơ chế quản trị điều hành; ii/ Giúp TGĐ điều hành thông suốt và an toàn mọi hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng.

- Nhiệm vụ:

i/ Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ nội bộ, chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nước; Bảo đảm hiệu lực và hiệu quả hoạt động đồng thời đạt được mục tiêu và an toàn về tài sản, các nguồn lực cho Vietinbank; Bảo đảm cung cấp thông tin tài chính và thông tin quản lý đáng tin cậy, đầy đủ và kịp thời đáp ứng yêu cầu quản trị, quản lý của Ban lãnh đạo Vietinbank cũng như các bên liên quan; Bảo đảm việc tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.

ii/ Đề xuất các biện pháp xử lý đối với các cá nhân sai phạm.

Hệ thống kiểm tra nội bộ Ngân hàng Vietinbank đựợc bố trí thành hệ thống dọc: Ban kiểm soát nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị ; Trực thuộc Ban kiểm soát là Phòng kiểm toán nội bộ tại Trụ sở chính và có văn phòng đại diện tại Miền Trung, Miền Nam; Trực thuộc Ban Điều Hành và Ban kiểm soát là Khối quản lý rủi ro ; Trực thuộc khối rủi ro là 26 Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh thực hiện kiểm tra, kiểm soát hồ sơ tín dụng hàng ngày. Trách nhiệm được quy định cụ thể cho từng đơn vị theo nội dung sau đây:

53

-Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát nội bộ Trong hệ thống;

-Rà soát các văn bản nội bộ, kiến nghị bải bỏ các văn bản ban hành không đúng theo quy định của NHNN ;

-Theo dõi diễn biến về tình hình hoạt động kinh doanh trong hệ thống qua các nguồn thông tin khác nhau và trên cơ sở kiểm tra kiểm soát;

-Tổng hợp báo cáo kiểm tra và theo dõi việc khắc phục các kiến nghị;

-Kiến nghị xử lý các cá nhân có hành vi sai trái trong việc

thực thi trách nhiệm;

-Kiến nghị các biện pháp hạn chế rủi ro;

- Quản lý lao động của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ.

2.Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra trên cơ sở chỉ đạo của TGĐ,

kế hoạch kiểm tra hoặc đề nghị của Giám đốc Chi

nhánh gửi

cho Truởng Ban kiểm soát hoặc gửi cho Văn phòng

Đại diện

(đối với các chi nhánh khu vực) ;

- Thực hiện kiểm tra thuờng xuyên kịp thời các nghiệp

vụ tại

đại diện địa

bàn được phân công;

- Báo cáo kết quả kiểm tra kiểm soát các hoạt động của Văn

phòng đại diện;

-Hỗ trợ nghiệp vụ đối với các phòng kiểm tra 3. Bộ phận

kiểm tra kiểm soát tại chi nhánh

- Kiểm tra kiểm soát toàn bộ hô sơ các món tín dụng phát

sinh hàng ngày tại Chi nhánh ;

- Kiểm tra việc tuân thủ quy trình, quy định của chi

nhánh ; -

4.Các Phòng ban kiểm soát thuộc khối kiểm tra kiểm soát (khối quản lý rủi ro)

- Phòng Phê duyệt giải ngân : có chức năng kiểm tra, đánh

giá, phê duyệt quyết định cho vay các hô sơ vay vốn vượt

thẩm quyền của ban lãnh đạo các đơn vị kinh doanh. - Phòng hỗ trợ giải ngân : có chức năng kiểm tra, kiểm

soát

tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ các văn bản giấy tờ hô

sơ theo

quy định của ngân hàng và theo các yêu cầu về phê

duyệt tín

dụng, giải ngân cho các khách hàng theo quy định. - Các Phòng kiểm soát rủi ro hệ thống : có chức năng

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Ngoài hoạt động kiểm tra của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ, Ngân hàng Công thương còn có một hệ thống các cơ chế giám sát hoạt động tín

dụng như quy chế cho vay được ban hành trên cơ sở quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quy chế về bảo lãnh, quy trình cho vay trong các quy định hiện hành HĐQT Ngân hàng Công thương đã ban hành những tiêu chí hoạt phòng ngừa rủi ro như phân cấp phê duyệt cho vay, bảo lãnh, phân cấp phê duyệt hạn mức, chuyển nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w