Về khoa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa dầu dừa và dầu diesel dùng làm nhiên liệu cho động cơ Diesel nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế và môi trường (Trang 147 - 193)

d/ Tốc độ phản ứng ôxy hóa bồ hóng

5.1.2.1.Về khoa học

- Xây dựng cơ sở lý thuyết sử dụng hỗn hợp dầu dừa, dầu diesel làm nhiên liệu cho động cơ diesel;

- Xác định các điều kiện mô phỏng (điều kiện ban đầu và điều kiện biên) khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa với dầu diesel;

- Xác định yếu tố điều chỉnh chính của nhiên liệu hỗn hợp cho quá trình mô phỏng là thời gian phun và thời gian cháy trễ thông qua tính chất nhiên liệu là độ nhớt và chỉ số cetan;

- Xác lập công thức tính và xây dựng các thông số nhiệt động cho nhiên liệu hỗn hợp: dầu dừa, dầu diesel và chất phụ gia làm nhiên liệu cho động cơ diesel;

- Dẫn liệu khoa học về kết quả chạy thử nghiệm nhiên liệu hỗn hợp từ dầu dừa, dầu diesel và chất phụ gia trên cụm thử nghiệm chuyên dùng AVL.

5.1.2.2.Về thực tiễn

- Đề xuất giải pháp sử dụng nhiên liệu hỗn hợp cho các động cơ diesel; - Chuyển đổi thành công hệ thống nhiên liệu động cơ diesel sang sử dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa, chất phụ gia và dầu diesel. Góp phần khai thác nhiên liệu sinh học cho động cơ diesel để thay thế một phần nguồn nhiên liệu truyền thống đang ngày càng khan hiếm và giảm ô nhiễm môi trường.

Các đóng góp này có thể vận dụng trong nghiên cứu nhiên liệu thay thế từ các loại dầu thực vật khác nhau, giúp giảm thời gian và chi phí thực hiện.

5.2. KIẾN NGHỊ

Dựa trên kết quả của nghiên cứu này, hỗn hợp B15 được đề xuất là hỗn hợp

nhiên liệu tối ưu, có thể làm nhiên liệu thay thế.

Hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo của đề tài:

- Nghiên cứu mô phỏng quá trình cháy của nhiên liệu hỗn hợp với dữ liệu đầu vào đầy đủ các thông số cơ bản, đặc biệt là công thức phân tử của nó.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số điều chỉnh Hệ thống nhiên liệu như: Áp suất phun, góc phun sớm… đến các chỉ tiêu kinh tế môi trường khi sử dụng hỗn hợp B15

- Đánh giá tính ổn định của hỗn hợp nhiên liệu

145

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu nặng cho khối tàu Việt – Trung thuộc Quốc doanh đánh cá Hạ Long - Hải Phòng (1983-1984). Cộng tác viên

2. Nâng cao tuổi thọ và hiệu quả sử dụng các loại động cơ thủy cỡ nhỏ do Việt Nam sản xuất (1993-1995; Mã số B92-15-13). Cộng tác viên

3. Nghiên cứu ảnh hưởng của góc phun sớm và áp suất phun nhiên liệu đến độ đục

khí xả động cơ diesel (Đề tài NCKH cấp trường năm 1999). Chủ trì

4. Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel tàu

cá cỡ nhỏ (Đề tài NCKH cấp Bộ 2006- 2007; Mã số B2006-13-09). Chủ trì 5. Nghiên cứu công nghệ chuyển đổi hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel tàu thủy cỡ

nhỏ sang sử dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa, chất phụ gia và dầu DO.

(Đề tài NCKH cấp Bộ 2009- 2010; Mã số B2009-13- 42). Chủ trì

6. “Bước đầu sử dụng dầu thực vật Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel” (2007), Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thuỷ sản Trường Đại học Nha Trang. 7. “Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel

cỡ nhỏ” (2008), Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thuỷ sản, Trường Đại học

Nha Trang.

8. “Xác định suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ D12 chạy bằng nhiên liệu dầu dừa có phụ gia Nano fuel bosster” (2009), Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt -2009, Trường Đại học Nha Trang.

9. “Nghiên cứu công nghệ chuyển đổi hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel tàu thủy cỡ nhỏ sang sử dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa, chất phụ gia và dầu DO” (2011),

Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng hỗn hợp dầu dừa lên đặc tính động cơ diesel phun dầu trực tiếp” (2011), Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Hà Nội (đồng tác giả).

146

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bùi Văn Ga (2006), Ô tô và ô nhiễm môi trường, Đại học Đà Nẵng.

[2] Phùng Minh Lộc (2008), Nghiên cứu thử nghiệm dầu thực vật Việt

Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel tàu cá cỡ nhỏ, Đề tài NCKH cấp bộ B2006-13-09.

[3] Phùng Minh Lộc (2009), “Xác định suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ D12 chạy bằng nhiên liệu dầu dừa có phụ gia Nano fuel bosster”, Tạp chí

Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt -2009, Nha Trang.

[4] Lê Viết Lượng (2000), Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục.

[5] Nguyễn Văn Nhận (2001), Lý thuyếtđộng cơ đốt trong, ĐH Nha Trang. [6] Nguyễn Văn Nhận (2005), Nhiên liệu và chất bôi trơn, ĐH Nha Trang.

[7] Nguyễn Thạch (2009), “Phân tích các chỉ tiêu về nhiên liệu của dầu jatropha và dầu dừa và khả năng sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel ở Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề của đề tài NCKH cấp Nhà nước.

[8] Nguyễn Thạch (2009), “Nghiên cứu bộ chuyển đổi sử dụng trực tiếp dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ diesel”, Tạp Chí Cơ Khí Việt Nam (ISSN

0866 – 7056), Hà Nội.

[9] Nguyễn Thạch (2009), “Nghiên cứu máy đồng thể tạo nhũ tương nhiên liệu dầu thực vật- nước cho cho động cơ diesel”, Tạp Chí Cơ Khí Việt Nam (ISSN

0866 – 7056, Hà Nội.

[10] Hồng Đức Thông (2004), Nghiên cứu khả năng ứng dụng nhiên liệu và năng lượng mới trên ô tô Việt Nam, Đại học Bách Khoa, TP. HCM.

[11] Bùi Minh Trí (2005), Xác suất thống kê và qui hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[12] Nguyễn Doãn Ý (2009), Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

147

Tiếng Anh

[13] A. A. Amsden (1999), KIVA-3V release 2 improvements to KIVA-3V, Los Alamos LA-UR-99-915.

[14] A. Kazakov and D. E. Foster (1998) , Modeling of Soot Formation During DI Diesel Combustion Usign a Multi-step Phenomenological Model, SAE paper

No. 982463.

[15] A. B. Liu, D. Mather, and R. D. Reitz (1993), Modeling the Effects of Drop

Drag and Breakup on Fuel Sprays, SAE paper No. 930072.

[16] Bialkowski, M.T., et al. (2004), Experimental analysis of rapeseed oil atomisation characteristics in a common-rail fuel injection system.

Proceedings of the International Conference on Vehicles Alternative Fuel Systems and Environmental Protection (VAFSEP2004), Dublin, 6-9 July. [17] Carten Baumgarten, 2006. Mixture formation in internal cobustion engines,

Germany.

[18] C. Y. Choi, G. R. Bower, and R. D. Reitz (1997), Mechanisms of Emissions Reduction Using Biodiesel Fuels, Final Report For The National Biodiesel Board, Engine Research Center, University of Wisconsin – Madison. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[19] David Rochaya (2007), Numerical Simulation of Spray Combustion using Bio-

mass Derived Liquid Fuels, School Of Mechanical Engineering, PhD Thesis, Cranfield University.

[20] Hiroyuki Hiroyasu (2007), Diesel Engine Combustion and Its Modeling. University of Hiroshima. Shitami, Saijocho, Higashi Hiroshima 724.

[21] Michael J. Holst (1992), Notes on the KIVA-II Software and Chemically Reactive Fluid Mechanics, Lawrence Livermore National Laboratory,

August.

[22] M. Halstead, L. Kirsh, and C. Quinn (1977), The Autoignition od Hydrocarbon

Fuels at High Temperatures and Pressures – Fitting of a Mathematical Model”, Combustion and Flame, Vol. 30, pp 45-60

148

[23] Michael Allen, Visiting Professor 2002), Prince of Songkla University, Thailand. Straighter-than-straight vegetable oils as diesel fuels. Message to the Biofuels-biz mailing list.

[24] Nguyen Ngoc Dung, Rey Sopheak (2009)

The Study of Combustion of Jatropha Curcas L.Oil (Crude;Degummed; Fatty Acid Methyl Ester) as a Fuel on a DirectInjection Diesel Engine (DI)

Kyoto University, Honmachi, Yoshida, Sakyo-ku, Kyoto-shi, Japan

[25] Nguyen Thach (2008), Homogenization - a solution for Straight Vegetable Oils (SVO) as diesel fuel replacements in Vietnam, International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels.

Faculty of Transport Engineering HCM City University of Technology

[26] J. D. Ramshaw, P. J. O’Rourke, and L. R. Stein (1985), Pressure Gradient Scaling Method for Fluid Flow with Nearly Uniform Pressure, Journal of Computational Physics, Vol. 58, pp 361 -376.

[27] J. Abraham, F. V. Bracco, and R. D. Reitz (1985), Comparison of Computed and Measured Premixed Charged Engine Combustion, Combustion and Flame, Vol. 60, pp 309-322.

[28] J. B. Heywood (1988), Internal Combustion Engine Fundamentals, McGraw-

Hill, NewYork.

[29] J. Nagle and R. F. Strickland-Constable (1962), Oxidation of Carbon Between 1000-2000oC, the 5th Carbon Conference.

[30] S.Kong and R. Reitz (1993), Multidimensional Modeling of Diesel Ignition

and Combustion Using a Multistep Kinetics Model, ASME Transactions,

Journal of Engineering for Gas Turbines and Power, Vol. 115, No. 4, pp. 781-789.

[31] S. Kong and R. Reitz (1995), Multidimensional Modeling of Diesel Ignition and Combustion Using a Multistep Kinetics Model, ASME Transactions.

[32] Z. Han and R. D. Reitz (1995), Turbulence Modeling of Internal Combustion Engines Using RNG k -  models, Combustion Science and Technology, Vol.

149 Website [33] http://www.nanotechxxl.com [34] http:// www.Elsbett.de [35] http://beta.technologyreview.com/energy/22766/ [36] http://uk.reuters.com/article/oilRpt/idUKHKG7593720070912 [37] http://www.d1plc.com/agronomyEnergy.php [38] http://plants.usda.gov/java/profile?symbol=JACU2 [39] http://www.theoildrum.com/node/5475 [40] http://www.biodieseltoday.com [41] http://thepanelist.com/Hot_Topics/Alternative_Energy/_20070820524/ [42] http://e360.yale.edu/content/feature.msp?id=2147 [43] http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/6278140.stm [44] http://www2.greenpowerconferences.co.uk/v8- 12/Prospectus/Index.php?sEventCode=BF0906ID [45] http://www.carboncommentary.com/2008/11/13/175 [46] http://titanarum.uconn.edu/198700232.html [47] http://www.floridata.com/ref/J/jatr_mul.cfm [48] http://www.inchem.org/documents/pims/plant/jcurc.htm [49] http://www.grain.org/seedling/?id=480 [50] http://www.flickr.com/photos/jurvetson/2213996356/ [51 http://theenergycollective.com/TheEnergyCollective/42546 [52]http://www.worldchanging.com/archives/006814.html

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa dầu dừa và dầu diesel dùng làm nhiên liệu cho động cơ Diesel nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế và môi trường (Trang 147 - 193)