Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ, ngành liên quan a Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (Trang 107 - 108)

- Thêm vào đó, điểm trọng số củachỉ tiêutài chính và phi tài chính trong hai mô hình chấm điểm cũng khác nhau Trong mô hình cũ, điểm

DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ, ngành liên quan a Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng

Quản lý tín dụng là một mảng hết sức quan trọng trong hoạt động quản lý lĩnh vực tài chính NH của Nhà nước. Chính sách quản lý tín dụng ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động tín dụng của các NHTM và do đó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động XHTD.

Trong việc hoạch định chính sách tín dụng, Nhà nước cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá mức, thay đổi định hướng quá đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM. Bên cạnh đó, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng đang là một đòi hỏi cấp bách. Nhà nước cần tập trung tạo lập một môi trường pháp lý lành mạnh, bổ sung, hoàn thiện đổi mới cơ chế chính sách, văn bản hướng dẫn hoạt động tín dụng cho các NHTM.

Song song với việc ban hành, hoàn thiện các văn bản nêu trên, Nhà nước cũng cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát từ xa đối với hoạt động tín

90

dụng của các NHTM. Hoạt động kiểm soát vừa phải đảm bảo quyền tự chủ của NH, vừa có biện pháp xử lý kịp thời khi có sai phạm hay RRTD xảy ra.

Môi trường hoạt động tín dụng lành mạnh, có khung pháp lý điều chỉnh và hướng dẫn rõ ràng, trên cơ sở đó các NH có thể thiết lập các quy định phù hợp, các chính sách tín dụng nhất quán cho hệ thống XHTD nội bộ và nâng cao hiệu quả công tác XHTD.

b. Xây dựng cơ sở pháp lý, tạo điều kiện cho việc thành lập các tổ chứcchuyên nghiệp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đi vay

Một phần của tài liệu (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w