Luật ngõn sỏch năm 2002 đó rất chỳ trọng đến phõn cấp quản lớ ngõn sỏch cho địa phương, nhưng vẫn cũn một số tồn tại cần tiếp

Một phần của tài liệu Đề tài " Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam " doc (Trang 61 - 62)

quản lớ ngõn sỏch cho địa phương, nhưng vẫn cũn một số tồn tại cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện nhằm huy tớnh chủ động của địa phương hơn nữa.

Cỏc vấn đề đú là:

- Sau luật NSNN năm 2002 phõn cấp nguồn thu cho địa phương đó cú sự thay đổi trờn cỏc nguồn thu: Từ doanh nghiệp nhà nước; từ khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước nogài; từkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh; từ thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao; từ nguồn thu phớ xăng, dầu; Lệ phớ trước bạ (khụng kể trước bạ nhà đất và năm khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế mụn bài thu từ cỏ nhõn, thuế sử dụng đất nụng nghiệp; Lệ phớ trước bạ nhà dất (chi tiết ở phụ lục…). Tuy nhiờn, thu ngõn sỏch địa phương chậm được cải thiện, do tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, hiệu quả thấp. Số tỉnh tự cõn đối được ngõn sỏch và cú điều tiết về ngõn sỏch Trung ương chưa nhiều, từ 5 tỉnh năm 2001 lờn 15 tỉnh (chủ yếu là do chuyển nguồn thu thuế tiờu thụ đặc biệt sản xuất trong nước và lệ phớ xăng, dầu từ nguồn thu 100% của NSTW thành nguồn thu phõn chia giữa NSTW và ngõn sỏch địa phương). Khả năng tăng thu của NSĐP từ phỏt triển kinh tế, khai thỏc khả năng thế mạnh của địa phương cũn hạn chế. Do đú, số bổ xung ngõn sỏch từ TW cho NSĐP cũn lớn. Tuy nhiờn cũng phải thấy nguồn thu của NSĐP tuy đó được phõn định rừ hơn, nhiều khoản thu hơn nhưng qui mụ của mỗi khoản thu thỡ quỏ nhỏ.

- Theo luật ngõn sỏch Nhà nước năm 2002, thỡ địa phương cú quyền quyết định mức huy động vốn trong nước. Đõy là một sự trao quyền rất mạnh dạn của TW cho cỏc địa phương. Để đảm bảo an ninh tài chớnh quốc gia. Luật đặt ra cỏc điều kiện: chỉ được huy động khi đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngõn sỏch tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư

trong kế hoạch 5 năm, đó được hội đồng nhõn dõn tỉnh (thành phố) quyết định; về mặt tài chớnh phải cõn đối ngõn sỏch cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn, với mức dư nợ từ nguồn vốn huy động khụng vượt quỏ 30% vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngõn sỏch cấp tỉnh.

Cỏc quy định trờn cú mục đớch bảo đảm an ninh tài chớnh. Tuy nhiờn, lại hạn chế tớnh chủ động của địa phương, nhất là cỏc địa phương cú nguồn thu ngõn sỏch lớn, lại dang cú tiềm lực kinh tế. Thớ dụ thành phố Hồ Chớ Minh tổng thu trờn địa bàn trờn dưới 70.000 tỷ (bằng 1/4 tổng thu cả nước) nếu cũng bị ràng buộc bởi những điều kiện trờn,đặc biệt là quy định dư nợ từ nguồn vốn huy động khụng vượt quỏ 30% vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong nước hàng năm, thỡ hạn chế khả năng phỏt triển của thành phố.

- Hiện nay, Luật NSNN năm 2002 quy định tỷ lệ phõn chia nguồn thu theo hướng tăng khả năng cõn đối của ngõn sỏch xh cú 1 số khoản thu xó được hưởng 100%, một số khoản được hưởng tối thiểu là 70%. Tuy nhiờn đang cú tỡnh trạng cú một số xó thu khụng đủ chi; ngược lại cú xó cú nguồn thu lớn, thửa chi, nhưng khụng thể điều hoà bự cho cỏc xó cú nguồn thu thấp; ngõn sỏch địa phương bị hụt thu, vỡ cỏc nguồn thu này đó tớnh trong cõn đối ngõn sỏch; một vài xó, huyện cú nguồn thu tăng đột biến nhưng khụng thể bố trớ đầu tư XDCB vỡ chưa được phõn cấp nhiệm vụ chi… cú tỡnh trạng trờn là do quy định thống nhất cho cả nước nhưng tỷ lệ % thu phõn chia ở cấp xó là chưa hợp lý; nờn chăng giao nhiệm vụ này cú chớnh quyền cấp tỉnh (thành phố)

Một phần của tài liệu Đề tài " Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam " doc (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w