Trần Lờ ngoại truyện, tỏc giả Phan Thỳc Trực.

Một phần của tài liệu Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1 (Trang 30 - 36)

KINH TRẠNG NGUYấN TRẦN CỐ*

Trần Cố người xó Phạm Triền, huyện Thanh Miện (nay là thụn Phạm Lý, xó Ngụ Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương). Trỳ quỏn xó Phự Chẩn, huyện Đụng Ngàn (nay là thụn Phự Chẩn, xó Phự Chẩn, huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Cỏc tư liệu về ụng hiện khụng cũn nhiều, chỉ biết ụng đỗ Kinh Trạng nguyờn khoa thi Thỏi học sinh năm Bớnh Dần, niờn hiệu Thiệu Long thứ 9 (1266), đời vua Trần Thỏnh Tụng.

ễng làm quan đến chức Thiờn Chương cỏc Đại học sĩ.

_______________

* Chưa rừ năm sinh, năm mất của Kinh Trạng nguyờn Trần Cố.

TRẠI TRẠNG NGUYấN

BẠCH LIấU1

(1236-1314)

Trại Trạng nguyờn Bạch Liờu người làng Nguyễn Xỏ, (sau gọi là Thanh Đà), nay là xó Mó Thành, huyện Yờn Thành, tỉnh Nghệ An. Trong cuốn Đại Việt lịch triều, Đăng khoa lục2 cú ghi rằng, ụng trỳ quỏn tại xó Nghĩa Lư, huyện Thanh Lõm, tỉnh Hải Dương.

Giỏo sư Ngụ Đức Thọ, trong bài viết Mựa xuõn thăm mộ Trạng nguyờn Bạch Liờu cú trớch dẫn theo

Trần Lờ Ngoại Truyện3 rằng “Cha Bạch Liờu thuở trẻ nhà nghốo, phải ra tận huyện Thanh Lõm (tỉnh Hải Dương) làm thầy đồ gừ đầu trẻ, lấy vợ người xó _______________

1. Xem Ngụ Sĩ Liờn và Sử thần triều Lờ: Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xó hội, Hà Nội, 1998; Website Trường Trung học cơ sở Bạch Liờu; Website Việt Nam gia phả; Bỏo Tuổi trẻ online.

2. Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (Nguyễn Hoàn, Vũ

Miờn, Phan Trọng Phiờn, Uụng Sĩ Lóng biờn soạn). Nội dung ghi chộp lại danh sỏch và tiểu truyện của cỏc vịđậu đại khoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam.

Nghĩa Lư, rồi nhập tịch ởđõy, đến năm 40 tuổi mới sinh được con trai vỡ xa quờ cũ nờn đặt tờn con là Liờu - nghĩa là xa”.

Khi mất ụng được vua Trần phong sắc Đương cảnh Thành hoàng Đại Vương.

Bạch Liờu xuất thõn trong một gia đỡnh nhà Nho nghốo, giàu lũng yờu nước. Cha làm nghề dạy học, bốc thuốc, là người “tớch phỳc truyền gia”, lấy nhõn nghĩa làm gốc. Thuở nhỏ, Bạch Liờu nổi tiếng thần đồng: 6 tuổi biết đọc, 7 tuổi biết làm thơ, 8 tuổi làm được văn bài, 15 tuổi tiếng tăm vang lừng khắp quận, huyện. Tương truyền “ễng cú trớ nhớ dai chẳng ai bằng, cú cặp mắt lúng lỏnh, nhón quan thần lực đọc sỏch mười dũng trong nhỏy mắt”.

Theo éại Việt sử ký toàn thư, mục về Bạch Liờu cú chộp: “Thỏng ba năm Thiệu Long thứ 9 (1266) đời Trần Thỏnh Tụng, khoa thi lấy Kinh Trạng nguyờn Trần Cố, Trại Trạng nguyờn Bạch Liờu. Tư chất thụng minh, trỡnh độ học vấn như thế quả là xuất chỳng”. Tuy đỗ đạt, song ụng khụng ra làm quan, mà ở lại quờ nhà. Khi Trần Quang Khải vào trấn thủ Nghệ An, ụng làm mụn khỏch của vị tướng tài này. Trần Quang Khải mến tài, trọng đức Bạch Liờu, thường gặp gỡ xướng họa thơ văn, đàm đạo việc quõn, việc nước.

Năm 1258, quõn Nguyờn - Mụng bị quõn dõn ta đỏnh cho tan tỏc ở éụng Bộ éầu (Hàng Than, Hà Nội) phải chạy về nước, rỏo riết chuẩn bị đợt xõm

lược vào nước ta. Trước tỡnh hỡnh đú, Bạch Liờu đề xuất bản kế hoạch ba điểm, gọi là “Biến phỏp tam chương” nhằm chuẩn bịđối phú với địch. Nội dung:

- Kiểm tra dõn số, lấy một vạn trai trỏng sung quõn, quyờn gúp để rốn vũ khớ. Chỉ tập trung một số quõn thường trực, cũn lại ở tại địa phương, thường xuyờn luyện tập, khi động dụng sẽđiều đi.

- Khuyến khớch cỏc Vương hầu lập thờm điền trang,

đưa dõn thiếu ruộng từ Bắc vào khẩn hoang, làm tăng lương thực và của cải. Lập cỏc kho thúc, tiền, binh khớ, cứ

hai mươi dặm một kho, từ Thanh Húa vào đến Hoành Sơn. - Lập cỏc đồn điền giỏp biờn giới phớa Nam, đưa nụng dõn đến khai hoang, lập làng để làm tai mắt theo dừi ngoại xõm.

Trần Quang Khải rất khen “Biến phỏp tam chương”, bốn cựng em là Trần Quốc Khang đưa nhiều gia nụ vào lập điền trại. Sau 5 năm thực hiện “Biến phỏp tam chương”, tỡnh hỡnh mọi mặt ở Hoan Diễn rất tốt, được triều đỡnh khen ngợi. Năm 1271, Trần Quang Khải được triệu về kinh làm Tướng quốc Thỏi ỳy, cựng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lo đối phú với tỡnh hỡnh ngày càng núng bỏng trước õm mưu của giặc phương Bắc. ễng vẫn giữ mối liờn hệ chặt chẽ với Bạch Liờu, hỏi ý kiến nhiều việc.

Năm 1282, Toa éụ đem năm mươi vạn quõn, núi là đỏnh Chiờm Thành, sau khi chiếm hai chõu ễ, Lý, bốn tiến ra Nghệ An, đến tận bờ Nam sụng Lam. Năm 1284, Thoỏt Hoan đem quõn vượt biờn giới phớa

Nghĩa Lư, rồi nhập tịch ởđõy, đến năm 40 tuổi mới sinh được con trai vỡ xa quờ cũ nờn đặt tờn con là Liờu - nghĩa là xa”.

Khi mất ụng được vua Trần phong sắc Đương cảnh Thành hoàng Đại Vương.

Bạch Liờu xuất thõn trong một gia đỡnh nhà Nho nghốo, giàu lũng yờu nước. Cha làm nghề dạy học, bốc thuốc, là người “tớch phỳc truyền gia”, lấy nhõn nghĩa làm gốc. Thuở nhỏ, Bạch Liờu nổi tiếng thần đồng: 6 tuổi biết đọc, 7 tuổi biết làm thơ, 8 tuổi làm được văn bài, 15 tuổi tiếng tăm vang lừng khắp quận, huyện. Tương truyền “ễng cú trớ nhớ dai chẳng ai bằng, cú cặp mắt lúng lỏnh, nhón quan thần lực đọc sỏch mười dũng trong nhỏy mắt”.

Theo éại Việt sử ký toàn thư, mục về Bạch Liờu cú chộp: “Thỏng ba năm Thiệu Long thứ 9 (1266) đời Trần Thỏnh Tụng, khoa thi lấy Kinh Trạng nguyờn Trần Cố, Trại Trạng nguyờn Bạch Liờu. Tư chất thụng minh, trỡnh độ học vấn như thế quả là xuất chỳng”. Tuy đỗ đạt, song ụng khụng ra làm quan, mà ở lại quờ nhà. Khi Trần Quang Khải vào trấn thủ Nghệ An, ụng làm mụn khỏch của vị tướng tài này. Trần Quang Khải mến tài, trọng đức Bạch Liờu, thường gặp gỡ xướng họa thơ văn, đàm đạo việc quõn, việc nước.

Năm 1258, quõn Nguyờn - Mụng bị quõn dõn ta đỏnh cho tan tỏc ở éụng Bộ éầu (Hàng Than, Hà Nội) phải chạy về nước, rỏo riết chuẩn bị đợt xõm

lược vào nước ta. Trước tỡnh hỡnh đú, Bạch Liờu đề xuất bản kế hoạch ba điểm, gọi là “Biến phỏp tam chương” nhằm chuẩn bịđối phú với địch. Nội dung:

- Kiểm tra dõn số, lấy một vạn trai trỏng sung quõn, quyờn gúp để rốn vũ khớ. Chỉ tập trung một số quõn thường trực, cũn lại ở tại địa phương, thường xuyờn luyện tập, khi động dụng sẽđiều đi.

- Khuyến khớch cỏc Vương hầu lập thờm điền trang,

đưa dõn thiếu ruộng từ Bắc vào khẩn hoang, làm tăng lương thực và của cải. Lập cỏc kho thúc, tiền, binh khớ, cứ

hai mươi dặm một kho, từ Thanh Húa vào đến Hoành Sơn. - Lập cỏc đồn điền giỏp biờn giới phớa Nam, đưa nụng dõn đến khai hoang, lập làng để làm tai mắt theo dừi ngoại xõm.

Trần Quang Khải rất khen “Biến phỏp tam chương”, bốn cựng em là Trần Quốc Khang đưa nhiều gia nụ vào lập điền trại. Sau 5 năm thực hiện “Biến phỏp tam chương”, tỡnh hỡnh mọi mặt ở Hoan Diễn rất tốt, được triều đỡnh khen ngợi. Năm 1271, Trần Quang Khải được triệu về kinh làm Tướng quốc Thỏi ỳy, cựng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lo đối phú với tỡnh hỡnh ngày càng núng bỏng trước õm mưu của giặc phương Bắc. ễng vẫn giữ mối liờn hệ chặt chẽ với Bạch Liờu, hỏi ý kiến nhiều việc.

Năm 1282, Toa éụ đem năm mươi vạn quõn, núi là đỏnh Chiờm Thành, sau khi chiếm hai chõu ễ, Lý, bốn tiến ra Nghệ An, đến tận bờ Nam sụng Lam. Năm 1284, Thoỏt Hoan đem quõn vượt biờn giới phớa

Bắc nước ta, tràn xuống Vạn Kiếp, rồi vào Thăng Long. Vua Trần và triều đỡnh phải tạm dời vào Thanh Húa. Trần Quang Khải được cử vào Nghệ An chặn quõn Toa éụ, Trần Quốc Tuấn đỏnh cỏnh quõn Thoỏt Hoan. Bạch Liờu viết tờ tõu núi rừ tỡnh hỡnh Hoan - Diễn, phõn tớch thế và lực chung của ta và địch, dõng kế sỏch đối phú. Vua Trần Nhõn Tụng đọc rất vừa ý, nhất là trong bản tõu của Bạch Liờu núi Hoan - Diễn đó sẵn sàng 10 vạn quõn dưới cờ. Vua phờ ngay vào dưới bản tõu hai cõu: Cối Kờ cựu sự

quõn tu ký, Hoan - Diễn do tồn thập vạn binh.

(Việc cũ ở Cối Kờ ngươi nờn nhớ, Hoan - Diễn vẫn cũn chục vạn binh). í vua Trần Nhõn Tụng nhắc Bạch Liờu nhớ kinh nghiệm Cối Kờ hồi xa xưa (khoảng 500 năm trước Cụng nguyờn), Việt vương Cõu Tiễn bị Ngụ Vương Phự Sai đỏnh thua, cũn 5.000 quõn rỳt về Cối Kờ cố thủ, rồi từ căn cứ đú quật lại, giành được thắng lợi cuối cựng. Cú 10 vạn lớnh Hoan - Diễn, là quõn dõn nhà Trần đó cú quõn bài chủ lực trong tay. Điều ấy chứng tỏ vua Trần rất tin tưởng vào người và đất Hoan - Diễn.

Sau khi cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn – Mụng thắng lợi, là người cú những đúng gúp nhất định vào cuộc thắng lợi nờn Trạng nguyờn Bạch Liờu cú tờn trong danh sỏch được triều đỡnh ban thưởng song ụng từ chối mọi tước vị, phẩm vật. Năm 1287, Bạch Liờu được cửđi sứ Trung Quốc, rồi về sống ở Nghĩa Lư (Hải Dương) dạy học, bốc thuốc, dạy dõn cày cấy.

Hiện, đền thờ ụng tại quờ hương Nguyễn Xỏ, xó Mó Thành, huyện Yờn Thành, Nghệ An vẫn cũn lưu giữđụi cõu đối:

ʺSinh tiền bất dĩĐụng A đế

Một vị năng vi Nguyễn Xỏ thầnʺ.

(Sống khụng nhận quan tước của vua Trần, Chết làm phỳc thần của làng Nguyễn Xỏ).

Bắc nước ta, tràn xuống Vạn Kiếp, rồi vào Thăng Long. Vua Trần và triều đỡnh phải tạm dời vào Thanh Húa. Trần Quang Khải được cử vào Nghệ An chặn quõn Toa éụ, Trần Quốc Tuấn đỏnh cỏnh quõn Thoỏt Hoan. Bạch Liờu viết tờ tõu núi rừ tỡnh hỡnh Hoan - Diễn, phõn tớch thế và lực chung của ta và địch, dõng kế sỏch đối phú. Vua Trần Nhõn Tụng đọc rất vừa ý, nhất là trong bản tõu của Bạch Liờu núi Hoan - Diễn đó sẵn sàng 10 vạn quõn dưới cờ. Vua phờ ngay vào dưới bản tõu hai cõu: Cối Kờ cựu sự

quõn tu ký, Hoan - Diễn do tồn thập vạn binh.

(Việc cũ ở Cối Kờ ngươi nờn nhớ, Hoan - Diễn vẫn cũn chục vạn binh). í vua Trần Nhõn Tụng nhắc Bạch Liờu nhớ kinh nghiệm Cối Kờ hồi xa xưa (khoảng 500 năm trước Cụng nguyờn), Việt vương Cõu Tiễn bị Ngụ Vương Phự Sai đỏnh thua, cũn 5.000 quõn rỳt về Cối Kờ cố thủ, rồi từ căn cứ đú quật lại, giành được thắng lợi cuối cựng. Cú 10 vạn lớnh Hoan - Diễn, là quõn dõn nhà Trần đó cú quõn bài chủ lực trong tay. Điều ấy chứng tỏ vua Trần rất tin tưởng vào người và đất Hoan - Diễn.

Sau khi cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn – Mụng thắng lợi, là người cú những đúng gúp nhất định vào cuộc thắng lợi nờn Trạng nguyờn Bạch Liờu cú tờn trong danh sỏch được triều đỡnh ban thưởng song ụng từ chối mọi tước vị, phẩm vật. Năm 1287, Bạch Liờu được cửđi sứ Trung Quốc, rồi về sống ở Nghĩa Lư (Hải Dương) dạy học, bốc thuốc, dạy dõn cày cấy.

Hiện, đền thờ ụng tại quờ hương Nguyễn Xỏ, xó Mó Thành, huyện Yờn Thành, Nghệ An vẫn cũn lưu giữđụi cõu đối:

ʺSinh tiền bất dĩĐụng A đế

Một vị năng vi Nguyễn Xỏ thầnʺ.

(Sống khụng nhận quan tước của vua Trần, Chết làm phỳc thần của làng Nguyễn Xỏ).

Một phần của tài liệu Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)